Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của giáo dục lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 63 - 73)

Bước sang thế kỷ XXI nhân loại đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực do tiến bộ của khoa học và công nghệ dêm lại. Trong thời đại mới lồi người có nhiều cơ hội để phát huy khả năng của mình nhưng cũng đứng trước rất nhiều thử thách. Đó là những biến động của mơi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

Những thành tựu mà khoa học công nghệ đã đạt được là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội. Dân tộc, quốc gia nào nắm được những thành tựu của khoa học – cơng nghệ nhanh chóng thốt khỏi sự lạc hậu kinh tế, tiến bước nhanh trên con đường phát triển. Đời sống của con người ngày

càng được nâng lên. Cũng nhờ khoa học con người đã giải thích được nhiều hiện tượng và đi sâu khám phá vào các hiện tượng vũ trụ, vũ khí hạt nhân… Khoa học cũng đẩy nhanh quá trình tồn cầu hóa kin tế trên thế giới. Bên cạnh tác dụng của khoa học công nghệ đã đem lại cho con người nhiều tiêu cực, gọi là mặt trái của sự phát triển. Đó là sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc,đời sống văn hóa bị suy thối, tình cảm con người bị đồng tiền chi phối và rang buộc, chiến tranh cục bộ thường xuyên xảy ra, Con người sống với nhau trong sự canh tranh và ganh tỵ, trù úm nhau. Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh cho con người là hết sức cần thiết đặc biệt là giáo dục lòng yêu thương con người cho thế hệ hôm nay là vô cùng quan trọng. Lòng yêu thương con người là một đòi hỏi bức thiết trong giai đoạn hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng tơi xin đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

Thứ nhất, phải nhận thức đúng đắn và tầm quan trọng to lớn trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và ảnh hưởng của tư tưởng đó với thế hệ thanh thiếu niên hiện nay và đặc biệt là với sinh viên Sư phạm.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân; về quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hố, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách

mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.

Thứ hai, Đảng và Nhà nước phải phổ biến rộng rãi và khuyến khích phát huy những giá trị đạo đức về lòng yêu thương con người trong sự nghiệp “trồng người”

Đảng và Nhà nước ta cần tạo điều kiện phổ biến rộng rãi các giá trị đạo đức về lịng u thương con người cho nhân đân thơng qua các hình thức tuyên truyền, giáo dục (sách báo, phim ảnh) gắn với việc tuyên truyền các truyền thống đạo đức tốt đẹp của đân tộc. Bên cạnh đó cần phê phán những khuynh hướng sai lầm trong việc tiếp thu các giá trị phi đạo đức. Từ đó định hướng nhận thức cho quần chúng nhâ dân.

Phát động các phong trào, các cuộc thi về tìm hiểu tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, về lòng yêu thương con người trong tư tương đạo đức Hồ Chí Minh, hay đạo đức cách mạng… Đi đơi với tổ chức cần có sự tổng kết, đánh giá, khên thưởng và kỷ luật đối với các cá nhân và tập thể tham gia cuộc thi.

Thứ ba, thường xuyên tuyên truyền giáo dục lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa.

Thông qua tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước trên mọi lĩnh vực. Thông qua tuyên truyền nhằm xây đựng lối sống văn hóa mới cho đồng bào các dân tộc. Đặc biệt muốn cơng tác tun truyền có hiệu quả, cần đào tạo được đội ngũ tun truyền có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung thành với Đảng và Nhà nước.

Thứ tư, Nâng cao tính tự giác,tự giáo dục, tự trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân mỗi sinh viên.

Con người là chủ thể của quá trình nhận thức,cải tạo thế giới và là chủ thể của các mối quan hệ xã hội khác.Vì vậy con người có khả năng tự biến dổi mình một cách có ý thức thơng qua các hoạt động giáo dục, trong đó bao hàm cả sự tự giáo dục.

Xuất phát từ tâm lí lứa tuổi và những đặc trưng của sinh viên luôn muốn tự khẳng định mình trước xã hội, việc tự giáo dục, rèn luyện phải được khích lệ và chú ý đề cao. Có như thế, sinh viên mới thật sự tin tưởng và chủ động trong quá trình rèn luyện bản thân.Tự tu dưỡng, rèn luyện là một quá trình vận động của bản thân để chiến thắng chính mình. Để làm được điều này, địi hỏi người sinh viên phải tự giác, quyết tâm cao, có ý chí và nghị lực vươn lên khơng ngừng. Việc tự tu dưỡng, giáo dục bản thân thực sự là điều khơng đơn giản. Nó chỉ đạt được kết quả khi người sinh viên biết biến những tri thức tổng hợp học được từ trong gia đình, nàh trường và xã hội thành những hiểu biết của bản thân. Từ đó hiểu được chân giá trị của nội dung giáo dục, biến nó thành tình cảm, niềm tin, nguyên tắc chi phối trong mọi suy nghĩ, hành động của chính mình.Khi đó, nó sẽ trở thành nội lực thực sự hướng dẫn người sinh viên trong lối sống, trong học tập, rèn luyện theo hướng tích cực, đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Bên cạnh sự nỗ lực của sinh viên trong tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất,đạo đức, tư cách, tác phong... cần có sự đầu tư tích cực về cơ sở vật chất của nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho sinh viên có khả năng độc lập trong học tập, nghiên cứu và tham gia các hoạt động bổ ích khác, khơng bỏ phí thời gian để làm các cơng việc vơ bổ. Các nhà trường cần bố trí thời khóa biểu hợp lí để sinh viên chủ động trong việc thu xếp thời gian học tập và tự học tập. Hiện đại hóa các thư viện, mở cửa thư viện thường xuyên để sinh viên có thể tìm kiếm thơng tin, đọc sách báo để tự nâng cao kiến thức chuyên môn và những kỹ năng sống, cũng như những phẩm chất đạo đức của bản thân mình. Nhà trường cần có khu sân chơi thể thao, hình thành các câu lạc bộ chun mơn, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ... Điều đó khơng chỉ hướng sinh viên vào việc giải trí lành mạnh, bổ ích, tránh xa được những tệ nạn xã hội mà còn hướng sinh viên làm quen với sinh hoạt chuyên môn, nâng cao khả năng độc lập suy nghĩ của sinh viên. Mặt khác, sự tác động giáo dục thường xun, có mục đích của nhà trường các đồn thể xã hội và gia đình cũng tạo lực đẩy quan trọng giúp sinh viên có cơ sở, nền tảng hiểu biết,

hướng đi, chuẩn mực đạo đức phù hợp để từ đó,họ có thể đánh giá, nhận xét, thẩm định mình một cách chính xác hơn. Từ đó dần dần hình thành ở sinh viên một thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn,khoa học.

Thứ năm, Phát huy vai trị của đội ngũ thầy, cơ giáo như những tấm gương sáng về tài năng và đức độ.

Tại hội nghị chiến sĩ thi đua ngành giáo dục năm 1956, khi nói chuyện với các nàh giáo, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: các cơ, các chú đã thấy trách nhiệm to lớn của mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần được nâng cao thêm lên mãi mới làm trịn nhiệm vụ được. Vì thế các cơ,các chú là những thầy giáo, những cán bộ giáo dục đều phải luôn cố gắng học thêm. Rõ ràng nhà giáo dục cũng phải thường xuyên được giáo dục. Họ không những là một người thầy mà cịn là một học trị, họ cống hiến trí tuệ cho học sinh, cho nhân dân đồng thời học phải học những gì tốt đẹp nhất trong nhân dân, trong đời sống, trong khoa học, để rồi cống hiến nhiều hơn, tốt hơn cho học sinh.

Để làm được điều này,trước hết đội ngũ nhà giáo - giảng viên các trường sư phạm cần tích cực học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, để có thế giới quan khao học đúng đắn, có hiểu biết sâu sắc vê lí luận, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có niềm tin vững chắc vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, có đủ khả năng thực hiện vai trò của người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận giáo dục, tư tưởng, văn hóa với nhiệm vụ truyền bá cho thế hệ trẻ thế giới quan,lý tưởng,đạo đức và lập trường cách mạng. Điều này thực sự có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đảm bảo việc giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa của giáo dục và đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển nhân cách tích cực, tồn diện của những chủ thể lao động tương lai.

Cơng việc chính của nhà giáo là giảng dạy và trang bị chi người học những tri thức khoa học tiên tiến nhất để xây dựng những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống. Vì vậy, dạy bộ mơn nào nhà giáo phải có kiến thức chun sâu bộ mơn đó, phải thực hiện phương châm “biết mười dạy một”,

hoặc nếu khơng thể biết mười thì cũng phải biết bốn, năm.Việc dạy bài nào chỉ biết có bài đó, mơn nào chỉ biết có mơn đó làm cho nhà giáo đôi khi không thể giải đáp hết thắc mắc của người học, đơi khi cịn dạy sai kiến thức. Ngồi bộ mơn mình đảm nhiệm, nhà giáo cần nắm vững kiến thức cơ bản của các mơn khoa học có liên quan để bài giảng của mình thêm phong phú,hấp dẫn sinh viên. Muốn thực hiện tốt vai trị của mình,đội ngũ nhà giáo phải có nhu cầu và năng lực tự hồn thiện, khơng ngừng cập nhật các tri thức khoa học cơng nghệ hiện đại, linh hoạt, thích nghi với việc giảng dạy và giáo dục ở mọi loại hình trường lớp và cá hình thức giáo dục mới. Thường xuyên đọc sách báo, theo dõi các phát minh khoa học liên quan đến mơn học mà mình phụ trách, tìm hiểu và nghiên cứu kỹ các tài liệu khoa học mới trong lĩnh vực của mình và suy ngẫm tài liệu ấy về mặt sư phạm xem có thể sử dụng được những điều gì vào bài giảng. Tích cực tham gia các lớp đào tạo sau đại học, các lớp bồi dưỡng, các buổi hội thảo chuyên đề...để có được cho mình những kiến thức chun mơn sâu rộng, tồn diện, đáp ứng được những nhu cầu ngày càng cao của người học và xã hội.

Lao động của nhà giáo là một dạng lao động đa dạng và phong phú, vì thế ngồi tầm hiểu biết rộng, giảng viên cịn phải có năng lực sư phạm và năng lực này cần phải được bồi dưỡng thường xuyên.

Đội ngũ giảng viên các trường sư phạm cần phát huy tính tích cực, tự

giác của mình trong việc rèn luyện nhân cách. Sự hình thành và phát triển nhân cách là một quá trình phức tạp, lâu dài. Q trình đó địi hỏi sự chủ động, tự giác, tích cực của mỗi cá nhân nhà giáo ở việc thường xuyên tự đánh giá, điều chỉnh hành vi của mình. Lao động sư phạm là loại lao động đặc biệt vì nó tạo ra một loại sản phẩm đặc biệt là nhân cách người học, nhà giáo giáo dục người học bằng chính nhân cách của mình. Vì thế, một nhà giáo chân chính là ngườ khơng chỉ nêu gương sáng về ý thức tự học để vươn lên chính mình về trí tuệ, mà cịn về thái độ lao động tận tụy, quên mình và lối sống, đạo đức mẫu mực. Uy tín của nhà giáo phải là kết quả của quá trình tu dưỡng văn hóa,chun mơn nghiệp vụ, hồn thiện nhân cách,là hiệu quả

lao động kiên trì,là sự kiến tạo cơng phu quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa thầy với các lực lượng giáo dục khác. Tinh thần trách nhiệm của nhà giáo không chỉ xuất phát từ ý thức nghĩa vụ mà còn từ niềm tin hứng thú,sự say mê với cơng việc, từ tình cảm gắn bó, trân trọng với nghề nghiệp, từ lòng khát khao muốn truyền đạt tri thức, niềm tin của mình cho các thế hệ sinh viên. Nội dung rèn luyện nhân cách của đội ngũ giáo viên biểu hiện ở những khía cạnh cụ thể như sau:

Đội ngũ nhà giáo cần củng cố hệ thống niềm tin đối với sự nghiệp trồng người. Hiện nay, chương trình giáo dục ln được đổi mới và cập nhật những tri thức tiên tiên, những phương pháp giáo dục hiện đại cũng đang được tích cực áp dụng rộng rãi. Nhưng tất cả sẽ trở nên khô khan, cứng nhắc, thiểu sức sống, sức thuyết phục nếu những thứ đó chưa biến thành niềm tin của những nhà giáo dục.Hơn nữa, nền kinh tế thị trường luôn đặt trước các nhà giáo dục những cám dỗ, những cạm bẫy buộc họ phải tự mình phân tích, đánh giá, lựa chọn và tự quyết định. Nếu khơng có niềm tin thì nhà giáo sẽ khơng thể đủ tỉnh táo,đủ bản lĩnh để đấu tranh, để chiến thắng, để khẳng định mình. Niềm tin vào nghề nghiệp sẽ giúp các nhà giáo nhận thức rõ hơn vai trị của mình, niềm tin đó có được từ q trình tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao trình độ chính trị, trình độ hiểu biết các vấn đề của đất nước, từ tấm lịng u trẻ và từ chính lịng tự trọng của nhà giáo.

Tiếp tục hình thành,củng cố những tính cách, phẩm chất cần có của người thầy giáo. Đó là, tính khách quan, trung thực, cơng bằng, là sự bình tĩnh, kiên trì, cảm thơng, là khả năng giao tiếp rộng, ngơn ngữ trong sáng, sự cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo và tận tụy, sự sâu sắc, mới mẻ và rành mạch, sự nhạt cảm, tinh tế và sáng tạo, sự khéo léo trong ứng xửa sư phạm....Từng bước loại bỏ những thói quen, tật xấu, tính cách khơng phù hợp với nghề này như : thái độ gia trưởng, quan liêu, tùy tiện....Nhà giáo biết u cầu cao với chính mình, tự u cầu mình sống và làm việc có mục đích rõ ràng, có kế hoạch

khoa học, biết tự chủ trong những tình huống phức tạp là cách rèn luyện tốt nhất để rèn luyện tính cách và phẩm chất.

KẾT LUẬN

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi, một trái tim lớn của dân tộc Việt Nam và nhân loại đã ngừng đập. Xong những giá trị tư tưởng của Người đã để lại là vô cùng to lớn. Ngày nay việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong đó giáo dục lịng u thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là vô cùng quan trọng, đặc biệt cần thiết đối với sinh viên sư phạm. Bởi họ chính là những người kế tục sự nghiệp “trồng người” vĩ đại của dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày nay, nhân loại đang tiến bước trên con đường phát triển. Xã hội hôm nay đang bước sang những trang mới, Việt Nam đang chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu hội

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 63 - 73)