đạo đức Hồ Chí Minh
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh hoa nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỉ và cùng với trải nghiệm của bản thân. Hồ Chí Minh xác định lịng u thương con người là một trong những phẩm chất cao đẹp nhất, là phẩm chất đạo đức cao cả, đẹp đẽ nhất mà Hồ Chí Minh yêu cầu đối với con người Việt Nam.
Tại sao lại có thể nói như vậy? Bởi lẽ nếu khơng có tình thương u con người thì khơng thể nói gì tới cách mạng, càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Phẩm chất đạo đức yêu thương con ngưới sẽ định hướng và quyết định chúng ta sẽ làm gì? Hành động gì trong cuộc sống?
Yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là yêu thương những con người cụ thể, con người tồn tại thực chứ không phải là con người trừu tượng, chung chung. Điểm nổi bật nhất, tính nhân văn cao cả nhất của lịng u thương con người chính là tình cảm rộng lớn của Hồ Chí Minh. Người yêu thương tất thảy đồng bào, đồng chí. Khơng phân biệt họ ở miền xuôi hay miền ngược, là trẻ hay già, trai hay gái, không phân biệt giai cấp màu da... không phân biệt một ai, không trừ một ai, hễ là người Việt Nam u nước thì đều có chỗ trong tấm lịng nhân ái của Người.
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ơm cả non sơng mọi kiếp người”.
Tình yêu thương của Bác quả là bao la rộng lớn. Giáo sư Trần Văn Giàu đã từng nói: “...lịng thương của Nguyễn chân thành q, khơng có giới
hạn tiếng nói hay màu da...”.
Thứ nhất, tình yêu thương trước tiên Bác dành cho những người cùng
khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột. Năm 1911 Bác rời Bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Ba mươi năm bơn ba gian khổ, bài học đầu tiên mà Người nhận thức, đó là tình cảnh khổ cực của người lao động, họ bị bóc lột và áp bức nặng nề. Chính bởi tình u thương mà Hồ Chí Minh ln ln mong muốn giải phóng con người, giải phóng giai cấp.
Người từng nói: “Cả đời tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là
làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được tự do đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành...” [ 13,161]. Nếu chẳng phải một tâm
hồn giàu tình cảm, giàu lịng u thương con người thì sao thốt lên được những lời sâu lắng ấy!
Trong hành trang năm xưa ra đi tìm đường cứu nước, yêu nước, thương dân chính là động lực thơi thúc nhất đối với Hồ Chí Minh. Tình u thương chân thành và rộng lớn của Người được thể hiện ở chỗ, Người khơng phải đứng ở ngồi để ban ơn, để tỏ lịng thương hại như lịng u thương kiểu tơn giáo hay của kẻ bề trên. Mà tình yêu thương của Người là sự đồng cảm giữa những người cùng khổ, của những người dân mất nước, nô lệ lầm than. Trái tim Người cùng nhịp đập với khát vọng cháy bỏng được giải phóng của các dân tộc bị áp bức. Người đau với nỗi đau của người dân bị mất nước, nỗi đau của một người từng trải qua và chứng kiến biết bao cảnh mất mát đau thương, bao cảnh bất công ngang trái. Lương tâm Người dễ xúc động trước những gì có liên quan đến con người. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Lịng u thương của tơi đối với nhân dân và nhân loại không bao giờ thay đổi. Một trái tim nhân hậu biết cùng đau, cùng khổ, cùng sẻ chia với đồng bào mình, trái tim ấy chân thành quá, rộng lớn quá!
“Oa! Oa! Oa!
Cha trốn khơng đi lính nước nhà Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi Phải theo mẹ đến ở nhà pha”.
(Ngục Trung Nhật ký- HCM).
Khi bị bắt giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, người đã cảm thông sâu sắc đối với mọi người, Người thương từ em bé chưa đầy một tuổi đã phải vào chốn lao tù, thương những người phụ nữ bị bắt bớ đầy đọa. Tình u trẻ kính già, trọng phụ nữ là giá trị văn hóa vĩnh cửu của dân tộc Việt Nam đã được Hồ Chí Minh gìn giữ và phát triển suốt cả cuộc đời. Bác lo toan cho mọi người, yêu thương tất cả.
Bác thương các cụ già đêm về manh áo lạnh, Bác thương đàn cháu nhỏ, Bác thương đồn dân cơng ngủ dưới trời sương giá nơi rừng núi:
“Bác thương đoàn dân cơng
Đêm nay ngủ ngồi rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn” [Đêm nay Bác không ngủ]
Bác thương những chiến sĩ đang làm nhiệm vụ gìn giữ biên cương... Tình thương của Bác được gửi đều cho tồn thể nhân dân, cũng chính bởi lịng u thương đó mà người ln coi hịa bình, độc lập, tự do là nguyện vọng sâu xa.
Suốt cả cuộc đời Người đấu tranh cho tự do, hạnh phúc của mọi người cịn bản thân Người thì sống giản dị và thanh đạm. Cả cuộc đời Bác hy sinh vì dân tộc, vì hạnh phúc của mọi người. Tài sản của Bác chỉ có đơi dép cao su, vài bộ quần áo kaki đã sờn cũ và mấy thứ đồ dùng cá nhân giản dị khác. Ngày ngôi nhà Bác sống cũng chỉ là một căn nhà sàn nhơ đơn sơ, hòa quện với thiên nhiên cây cỏ. Lẽ sống của Người ấy là: Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ.
“Ơi lịng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ bết quên mình cho tất cả
Như dịng sơng đỏ nặng phù sa”.
Cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng Hồ Chí Minh vẫn để lại mn vàn tình yêu thương cho nhân dân. Trong di chúc Người đã viết: “... Cuối cùng tôi để lại
muôn vàn tình thương u cho tồn dân, tồn Đảng, cho tồn thể bộ đội, cho các cháu thanh, thiếu niên và nhi đồng... Tôi cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thnah niên và nhi đồng quốc tế...”[17,,512]
Thứ hai, tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh ln được thể hiện
trong mối quan hệ bạn bè đồng chí, với các chiến sĩ nơi chiến trường khốc liệt Đối với chiến sĩ Bác dành cho anh em sự chăm sóc, săn sóc ân tình, chu đáo nhất. Mùa đông, thương anh em chiến sĩ rét mướt ở rừng núi hay vùng biển, Bác đem tấm áo lụa của mình được đồng bào tặng đem bán đấu giá để lấy tiền mua áo ấm gửi cho các chiến sĩ. Bác thường nói “Chiến sĩ cịn
đói khổ, tơi ăn ngon sao được!”. “Chiến sĩ cịn rách rưới, mình mặc thế này là đầy đủ lắm rồi!”. Tình yêu thương bao la của Bác dành cho các chiến sĩ,
Bác thể hiện sự quan tâm lo lắng và Người đã dành tình cảm đặc biệt. Mùa hè năm ấy (1967), trời Hà Nội rất nóng. Sức khỏe của Bác đã kém, tinh thần tuổi già bị suy nhược, dễ bị tốt mồ hơi, có ngày phải thay quần áo mấy lần, có khi hong khơ tại chỗ, rồi lại thay ngay. Bác khơng chịu dùng điều hịa nhiệt độ. Bác bảo: Mùi nó hơi lắm, Bác khơng chịu được! (Bác khơng dùng nên nói vậy thơi, chứ máy đã có nút xả thơm).
Thấy trời oi bức quá, Bác nói với đồng chí Vũ Kỳ:
Nắng nóng thế này, các chú bộ đội trực phịng khơng trên nóc Hội trường Ba Đình thì sao chịu được? Các chú ấy có đủ nước uống khơng? Chú thử lên tìm hiểu xem thế nào, về cho Bác biết.
Đồng chí Vũ Kỳ lên, được biết trên đó có một tổ súng 14 ly 5. Ụ cát sơ sài, nếu địch bắn vào thì chỉ có hy sinh, rất nguy hiểm.
Các đồng chí có nước ngọt uống khơng?
Nước chè thường cịn chưa có, lấy đâu ra nước ngọt!
Đồng chí Vũ Kỳ về nói lại với Bác, Bác gọi điện ngay cho đồng chí Văn Tiến Dũng:
Sao các chú khơng lo đủ nước uống cho các chiến sĩ trực phịng khơng? Nghe nói ụ súng trên nóc hội trường rất sơ sài, chú phải lo sửa ngay để đảm bảo an toàn cho chiến sĩ trong chiến đấu!
Sau đó Bác bảo đồng chí Vũ Kỳ đi lấy sổ tiết kiệm của Bác, xem tiền tiết kiệm của Bác cịn bao nhiêu.
Tại sao Bác có tiền tiết kiệm? Lương Bác cao nhất nước, nhưng hàng tháng cũng chỉ đủ tiêu. Mọi chi phí sinh hoạt của Bác, từ cái chổi lông gà, đều ghi vào lương cả.
Tiền tiết kiệm của Bác là do các báo trả nhuận bút cho Bác. Bác viết báo nhiều, có năm hàng trăm bài. Các báo gửi đến bao nhiêu, văn phòng đều gửi vào sổ tiết kiệm của Bác. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác cũng đã có tiền tiết kiệm. Đến dịp Tết Nguyên đán, Bác lại đem chia cho cán bộ các cơ quan chung quanh Bác mua lợn để đón xn.
Đồng chí Vũ Kỳ xem sổ và báo cáo:
Thưa Bác, còn lại tất cả hơn 25.000 đồng (lúc đó là một món tiền rất lớn, tương đương với khoảng 60 luợng vàng).
Bác bảo:
Chú chuyển ngay số tiền đó cho Bộ Tổng tham mưu và nói: “Đó là quà của Bác tặng để mua nước ngọt cho anh em chiến sĩ trực phịng khơng uống, khơng phải chỉ cho những chiến sĩ ở Ba Đình, mà cho tất cả các chiến sĩ đang trực chiến trên mâm pháo ở khắp miền Bắc. Nếu số tiền đó khơng đủ thì u cầu địa phương nào có bộ đội phịng khơng trực chiến góp sức vào cùng lo!” Về sau, Bộ Tư lệnh Phịng khơng khơng qn báo cáo lại cho Văn phòng Phủ Chủ tịch biết: Số tiền của Bác mua nước uống cho bộ đội phịng khơng, khơng qn được một tuần.[27,67-68]
Tình thương yêu của Bác với chiến sĩ thật bao la dung dị, Bác dành cho anh em sự chăm lo, săn sóc ân cần chu đáo nhất. Đó là tình u thương vững chắc như bức tường thành khích lệ mọi tinh thần chiến đấu, tinh thần bảo vệ Tổ quốc.
Tình thương yêu của Bác bao la chan chứa tình người, tình đồng chí. Với các anh hùng dân tộc Người thể hiện tinh thần ngưỡng mộ cảm kích và đau xót như thân thể của mình. Chúng ta cịn nhớ, tháng 1-1947, khi biết con trai của bác sĩ Vũ Đình Tụng hy sinh, Bác Hồ đã gửi thư chia buồn: "Tôi được báo cáo rằng: Con trai ngài đã oanh liệt hy sinh cho Tổ quốc. Ngài biết rằng tơi khơng có gia đình, cũng khơng có con cái. Nước Việt Nam là gia đình của tơi. Tất cả thanh niên Việt Nam là con cháu của tơi. Mất một thanh niên thì hình như tơi đứt một đoạn ruột. Nhưng cháu và anh em thanh niên khác dũng cảm hi sinh để giữ gìn đất nước. Thế là họ đã làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang giống nòi. Họ chết cho Tổ quốc sống mãi; vật chất họ mất nhưng tinh thần họ vẫn luôn luôn sống với non sông Việt Nam. Họ là con thảo của Đức Chúa, họ đã thực hiện cái khẩu hiệu: Thượng đế và Tổ quốc. Những thanh niên đó là anh hùng dân tộc. Đồng bào và Tổ quốc sẽ không bao giờ quên ơn họ. Ngài đã đem món quà quý báu nhất là con mình, sẵn sàng hiến cho Tổ quốc. Từ đây chắc ngài sẽ thêm ra sức giúp việc kháng chiến để bảo vệ nước nhà thì linh hồn các cháu ở trên trời cũng bằng lòng và sung sướng…". [14,40]. Bức thư ngắn mà chứa chan tình yêu thương và sự
cảm thông sâu sắc. Không riêng gia đình bác sĩ Vũ Đình Tụng, mà bất kỳ ai là thân nhân liệt sĩ khi đọc những dòng thư tâm huyết của Bác cũng cảm thấy nỗi đau được vơi đi, sự mất mát to lớn cũng được an ủi chia sẻ!
Trong thư gửi Ban Tổ chức Ngày thương binh toàn quốc lần đầu tiên, Bác kêu gọi mọi người phải biết ơn, phải giúp đỡ thương binh: "Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy... Ngày 27 tháng 7 là một dịp cho đồng
bào ta tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái, là tỏ ý yêu mến thương binh”. [14,175].
Đồng thời, Bác đã gửi một chiếc áo lụa, một tháng lương và cùng các nhân viên trong cơ quan bớt phần ăn để giúp các thương binh. Một năm sau, Bác cũng viết thư động viên, khích lệ anh em thương binh và bệnh binh: Các đồng chí đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc, chẳng may bị thương, bị bệnh trước khi quân thù bị hoàn toàn tiêu diệt, kháng chiến được hoàn toàn thành cơng. Chắc các đồng chí khơng khỏi phân vân. Nhưng khơng, các đồng chí nên một mặt ni lại sức khỏe, một mặt cố gắng học tập. Khi đã khôi phục sức khỏe, các đồng chí sẽ hăng hái tham gia cơng tác tăng gia sản xuất để giúp ích cho Tổ quốc, cũng như các đồng chí đã anh dũng giữ gìn non sơng, các đồng chí sẽ trở nên người cơng dân kiểu mẫu ở hậu phương cũng như các đồng chí đã làm người chiến sĩ kiểu mẫu ở ngoài mặt trận.... Và Bác ra lời kêu gọi đồng bào cả nước giúp đỡ về vật chất và tinh thần cho thương binh và gia đình liệt sĩ. Bác viết thư gửi Bộ trưởng Bộ Thương binh cựu binh, chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể của ngành trong việc chăm sóc thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ. Bác cũng đã gửi tặng anh em thương binh một tháng lương của Bác cùng số khăn mặt mà đồng bào các nơi biếu Bác.
Năm 1950, Bác lại có thư gửi Ban Tổ chức Ngày Thương binh liệt sĩ toàn quốc nhấn mạnh: “Ngày 27-7 là một ngày kỷ niệm. Mỗi năm đến ngày
ấy, thì những người ái quốc Việt Nam càng tưởng nhớ đến anh em thương binh, tưởng nhớ đến các gia đình tử sĩ, tưởng nhớ đến những người vơ danh anh hùng, hoặc đã hy sinh tính mệnh, hoặc đã góp một phần xương máu trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta”.[15, 75]. Năm 1951, Bác gửi thư cho Bộ trưởng Bộ Thương binh cựu binh nêu đề xuất chủ trương đón thương binh về xã và khẳng định: "... Như thế thì đồng bào mỗi xã đã được
thỏa mãn lòng ước ao báo đáp anh em thương binh; mà anh em thương binh thì được yên ổn về vật chất và vui vẻ về tinh thần và vẫn có dịp tham gia sự hoạt động ích lợi cho xã hội".[15,261]
Bác lại gửi tặng anh em thương bệnh binh một tháng lương của Bác cùng với 50 chiếc khăn tay do phụ nữ dân tộc Thái biếu Bác. Đặc biệt, khi
Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi (5-1954) một trong những việc làm đầu tiên của Bác là đến thăm những thương binh nặng, gửi thư động viên, thăm hỏi anh em thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và cảm ơn đồng bào đã đón thương bệnh binh về làng. Giờ đây, dù Bác đã đi xa, nhưng đơng đảo thương bệnh binh và các gia đình liệt sĩ trong cả nước luôn ghi nhớ và thực hiện đúng những lời dặn của Người, thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để xứng đáng là những "người công dân kiểu mẫu”, "tàn nhưng khơng phế”; xứng đáng là "gia đình cách mạng gương mẫu”. Nhiều thương binh, bệnh binh và con em gia đình liệt sĩ trở thành tấm gương lao động giỏi, trở thành chiến sĩ thi đua, anh hùng lao động thời đổi mới.
Thứ ba: Tình u thương của Bác đối với nơng dân, những người lao
động chân chính và đặc biệt là đối với chị em phụ nữ.
Bác sinh ra và lớn lên trong gia đình nhà Nho, ở vùng quê xứ Nghệ. Tuổi thơ Bác sống giữa những người nghèo khổ một nắng hai sương ngoài đồng ruộng nên Bác hiểu sâu sắc nỗi khổ, nỗi vất vả của người nông dân. Những việc của nghề nông đối với Bác cũng khơng có gì xa lạ. Bác hiểu và