CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 2.1 Điều kiện hiện nay và tính đặc thù của sinh viên Sư phạm.

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 47 - 53)

2.1 Điều kiện hiện nay và tính đặc thù của sinh viên Sư phạm. 2.1.1 Điều kiện hiện nay

Thế giới đang bước vào thế kỷ mới với kỳ vọng một cuộc sống mới phồn vinh hạnh phúc. Làn sóng tồn cầu hố đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quuốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính vì vậy nền kinh tế thế giới đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, nhưng bên cạnh đó nó cũng tạo ra hố ngăn giữa các quốc gia, các tầng lớp trong xã hội ngày càng sâu sắc. Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt hết sức quan trọng và cấp thiết đối với Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Ở nước ta công cuộc đổi mới đã được Đảng ta khởi xướng vào năm 1986 mà chúng ta đang thực hiện; đó là thời kì đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đó là q trình tồn cầu hóa hiện nay, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của công cuộc đổi mới cũng như của q trình tồn cầu hóa, q trình tồn cầu hóa làm ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của nền kinh tế thị trường và của q trình tồn cầu hóa đến đạo đức người thầy và đến sự hình thành, phát triển những phẩm chất đạo đức của thanh niên, sinh viên và đặc biệt trong đó có sinh viên Sư phạm.

Sự chuyển hướng từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. Khơng ai có thể phủ nhận những thành quả do cơng cuộc đổi mới mang lại là: sự tăng trưởng kì diệu của nền kinh tế, sự ổn định về chính trị, sự cải thiện đáng kể của đời sống tinh thần người dân. Tuy nhiên,cũng không thể không thừa

nhận những tác động tiêu cực do mặt trái của nền kinh tế này mang lại đó là sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội, tham nhũng với tình trạng mua quan bán chức, chảy máu chất xám… Con người với con người sống với nhau giả tạo, lừa gạt lẫn nhau, vì đồng tiền, coi trọng đồng tiền làm mất hết tình anh em và người thân. “Sự chuyển đổi trong kinh tế không thể khơng có ảnh hưởng, khơng thể khơng để lại dấu ấn trong các mặt khác nhau của đời sống xã hội, của đời sống tinh thần của từng người và của cả cộng đồng”

Những người thầy cũng khơng nằm ngồi sự tác động đó. Ở đây muốn nói tới sự tác động của nền kinh tế thi trường đến đạo đức người thầy. Phải thừa nhận rằng những giá trị cao đẹp của đạo đức người thầy trong lịch sử, như: lòng yêu nghề, tôn thờ đạo thánh hiền, lấy chữ, dạy người làm lẽ sống, coi trọng danh dự, xác lập vị trí của mình bằng tài năng và đức độ, bằng học vấn và cống hiến, vì tương lại của thế hệ trẻ mà “hành nghề”... vẫn đang hiện hữu khơng ít trong những con người đang kế tục sự nghiệp “trồng người” của hôm nay.

Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lược con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. “Nguồn tài nguyên và sự giàu có của một quốc gia khơng phải nằm trong lịng đất mà chính là nằm trong bản thân con người, trí tuệ con người”. Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển giáo dục- đào tạo vì giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội cũng như xây dựng nền văn hoá

Giáo dục - đào tạo khơng chỉ có vai trị quan trọng trên lĩnh vực sản xuất vật chất mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hố tinh thần của chủ nghĩa xã hội. Giáo dục có tác động vơ cùng to lớn trong việc truyền bá hệ tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức, xây dựng nền văn hố, văn học nghệ thuật, góp phần cơ bản vào việc

hình thành lối sống mới, nhân cách mới của toàn bộ xã hội. Đảng ta đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng con người

và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vệ tổ quốc; thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc…là những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội….”.

Hoạt động giáo dục được thực hiện thơng qua vai trị của người thầy giáo. Người thầy là tác nhân chính trong việc nỗ lực tạo ra các điều kiện tốt nhất giúp người học tiếp nhận kiến thức đồng thời phát triển các kỹ năng ngôn ngữ ngay tại lớp học bằng việc ứng dụng các nghiệp vụ sư phạm chuyên nghiệp của mình trong mối quan hệ trực tiếp với người học. Người thầy giáo tiến hành công việc này trong sự “hợp tác” với tài liệu giảng dạy

“Ngày mai trái đất vắng thầy

Trái tim ngơ ngác giữa bầy về đâu Đò ơi ai chở qua cầu

Cho em hiểu nỗi cạn sâu lòng người Hướng dương mọc chốn xa vời Ai cầm tay dắt lên trời tìm sao?

Bài thơ đã phần nào nói lên vai trị vơ cùng quan trọng của người thầy trong đời sống xã hội. Tôn sư trọng đạo là một nét son văn hóa chói ngời trong dịng chảy văn hóa của dân tộc Việt Nam, trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, người thầy vẫn giữ một vị trí quan trọng trong tâm thức của bao triệu con người.

Thầy là người dạy chữ nghĩa, truyền đạt kiến thức khoa học, nhân văn hay kĩ thuật. Cũng Thầy khơng chỉ dạy văn, dạy tốn hay nhất thiết phải dạy những mơn học quan trọng. Sử, địa, sinh, hóa, lí,… thậm chí cả mĩ thuật, nhạc hay thể dục cũng phải có thầy. Vì chính nhờ thầy, những đam mê, năng khiếu tiềm ẩn đâu đó trong ta mới được khơi dậy. Thầy giáo, trước tiên là phải là người có đạo đức thật tốt để các em học sinh noi theo. Một người

thầy, không chỉ đơn thuần là người dạy chữ nghĩa, truyền đạt kiến thức mà cịn phải là người thấu tình đạt lí, biết dùng trái tim và lịng bao dung để uốn nắn những mầm non khôn lớn. Bởi thế cho nên người ta nói: nghề giáo thiêng liêng nhất, khó khăn nhất và cũng đáng quý nhất

Dù cuộc sống xô bồ, dù thực tiễn cuộc sống xã hội đang đổi thay một cách chóng mặt, cơ hội để trở thành giàu có khơng phải là q khó. Nhưng khơng ít người thầy đã vượt qua mọi cám dỗ vật chất, mọi khó khăn của cuộc sống đời thường, tận dụng mọi cơ hội và đời sống vật chất để đi vào nghiên cứu khoa học, tìm ra những điều mới mẻ, dẫn dắt học sinh, sinh viên đi kiếm tìm chân lý; khơng ít những người thầy đang ngày đêm miệt mài trau dồi kiến thức chun mơn, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học để hồn thiện bản thân mình, đáp ứng những nhu cầu ngày càng khắt khe của xã hội.

Nhưng cũng thật đau lịng trước những hiện tượng báo hiệu sự suy thối đạo đức của một bộ phận thầy giáo, cô giáo khiến xã hội lo lắng: nhận tiền để chạy trường, chạy lớp ở trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn ( Tp Hồ Chí Minh ),đổi điểm lấy tình ở trường Cao đẳng Phát thanh truyền hình Trung ương I, giám thị bị “mua” ở Hà Tây...hay những hình phạt mang tính bạo lực của những người thầy, người cô như nhét giẻ vào mồm học sinh, bắt học sinh chống đẩy hàng trăm lần giữa trời nắng ở sân trường; bắt học sinh cởi quần áo trước lớp để cô khám, mang học sinh vào nộp cho cơng an chỉ vì học sinh đó ăn cắp; cho 32 học sinh trong lớp tát vào má một học sinh của lớp chỉ vì em đó qn mang sổ đầu bài, hoặc thầy giáo xâm hại tình dục với chính các em học sinh thân u của mình mới 9 tuổi. Hay gần đây nhất là vụ án của thầy hiệu trưởng Sầm Đức Sương mua dâm học sinh… Những hiện tượng trên cho dù chưa phải là phổ biến nhưng đã tác động lớn đến đời sống xã hội và làm hoen ố hình ảnh của một nghề cao quý được cả xã hội tơn vinh. Đó là sự xúc phạm ghê gớm đến những nhà giáo chân chính, đến truyền thống “tơn sư trọng đạo” của dân tộc ta.

Tương tự như vậy, q trình tồn cầu hóa cũng có tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến lý tưởng và lối sống, nhân cách của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên sư phạm nói riêng.

Một mặt, tồn cầu hóa đã góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh

thần của thanh niên, sinh viên. Những chương trình hợp tác văn hóa song phương và đa phương trong khuôn khổ các tổ chức khu vực và thế giới đã làm tăng sự giao lưu giữa nước ta với bên ngoài, làm cho thanh niên, sinh viên Việt Nam hiểu biết hơn về thanh niên, sinh viên các nước khác, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, bổ sung làm giàu cho nền văn hóa dân tộc. Đồng thơi, thanh niên, sinh viên hiểu biết nhiều hơn về thế giới, ngày càng tự hồn thiện mình. Tồn cầu hóa góp phần làm cho nhân cách thanh niên, sinh viên năng động và cởi mở hơn,hoàn thiện hơn. Biểu hiện nổi bật là tính tích cực, năng động, sáng tạo của thanh niên, sinh viên. Họ ngày càng có ý thức học tập, cầu tiến bộ mở rộng giao lưu,tiếp nhận cái mới. Lối sống của thanh niên, sinh viên đã đổi khác, họ trở nên hoạt bát hơn, khẩn trương hơn, làm việc khoa học hơn, mạnh dạn, khéo léo và đầy sự tự tin.

Mặt khác, phải thừa nhận rằng tồn cầu hóa hiện nay mang nặng dấu

ấn tư bản chủ nghĩa và chịu sức ép ghê gớm của các nước tư bản phát triển. Với thế mạnh về kinh tế, về khoa học kĩ thuật và công nghệ, các nước tư bản chủ nghĩa có thế mạnh trong việc áp đặt những giá trị tư tưởng, lối sống, văn hóa...của mình lên các nước đang phát triển hay các nước nghèo đang bị lệ thuộc về nhiều mặt. Còn các nước nghèo, các nước đang phát triển, do đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, người ta phải ln vật lộn với miếng cơm manh áo hàng ngày, nên họ rất dễ bị giá trị vật chất lơi cuốn và sẵn sàng chấp nhận, thậm chí cịn hoan nghênh những lối sống hiện đại, hưởng thụ từ các nước giàu có tràn vào. Đó chính là mảnh đất tốt để cho những giá trị bên ngoài lần át, thậm chí làm xói mịn, băng hoại những giá trị truyền thống của dân tộc.

Việt Nam cũng như tất cả các nước khác trên thế giới khơng thể đứng ngồi xu thế hội nhập tồn cậu vì sự phát triển của đất nước. Nhưng di Việt

Nam phải trải qua nhiều những cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm nên nền kinh tế vẫn cịn ở tình trạng lạc hậu và kém phát triển. Khoảng cách chênh lệch về khoa học, kỹ thuật, về năng suất lao động, về thu nhập quốc dân, về thu nhập bình quân đầu người là rất lớn so với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy,tồn cầu hóa là một cơ hội để Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách trên những nó lại đem lại một thách thức rất gay gắt là chính sự mở rộng giao lưu về kinh tế, văn hóa, lối sống, tư tưởng giữa các quốc gia đã và đang gây ra những tác động tiêu cực như sau: Gây mơ hồ về tư tưởng trong một bộ phận không nhỏ thanh niên, sinh viên sư phạm như sùng bái tồn cầu hóa, nảy sinh tư tưởng sai lầm cho rằng: tồn cầu hóa đem lại cho mọi nước giàu cũng như nghèo, những vận hội tốt đẹp như nhau,chia đều lợi ích cho nhau,”tồn cầu hóa cao hơn chủ quyền quốc

gia,độc lập dân tộc”, đã tồn cầu hóa thì khơng cịn vấn đề vế ý thức hệ,

khơng cịn đấu tranh giai cấp...

Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa. Tồn cầu hóa đưa vào nước ta những văn hóa phẩm đồi trụy, phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự do, tư sản làm xoi mòn những giá trị đạo đức truyền thống, ảnh hưởng đến thuần phong mĩ tục của nhân dân. Với những phương tiện công nghệ thông tin hiện đại các tập đoàn tư bản lớn của Mỹ và phương Tây đang từng ngày, từng giờ cơng khai truyền vá khắp thế giới, trong đó có Việt Nam lối sơng sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, xa hoa lãng phí, tư tưởng chạy theo đồng tiền, bất chấp đạo lý truyền thống của dân tộc, gieo rắc chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ hội...nhằm làm giảm lòng tin của lớp trẻ vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng CNXH, phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận thành quả Cách mạng, tạo ra những mầm mống chống đối.

Đảng và Nhà nước ta xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là công cụ đào tạo hiền tài cho đất nước và giữ gìn, phát triển nhân tâm, thế đạo. Bởi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Con người chúng ta muốn đưa đất nước phát triển được chúng ta phải không ngừng học tập và

trau rồi đạo đức. Và ngày nay trước xu thế tồn cầu hóa thì việc giáo dục lịng u thương con người là hết sức cần thiết và quan trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 47 - 53)