Sinh viên sư phạ m những người kế tục sự nghiệp trồng người.

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 56 - 60)

Từ xưa tới nay sự nghiệp giáo dục luôn là một trong những vấn đề quan trọng của toàn xã hội, những người thực hiện nhiệm vụ giáo dục không ai khác chính là những người thầy giáo. Lịch sử đã từng minh chứng quốc gia nào có nền kinh tế chính trị, văn hóa xã hội phát triển đó là quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy giáo dục người thầy trong mọi dân tộc, mọi xã hội, mọi thời đại là hết sức quan trọng bởi họ chính là những người thực hiện sự nghiệp trồng người. Sinh viên sư phạm những nhà giáo tương lai những người kế tục sự nghiệp trồng người của dân tộc, cần phải ý thức rõ nhiệm vụ cao cả này. Ngay từ bây giờ trong môi trường sư phạm ngồi việc học tập chun mơn mỗi sinh viên cần phải trau dồi những phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ mà xã hội giao phó.

Có thể thấy, vấn đề đạo đức đang là một vấn đề thời sự được cả xã hội quân tâm, giáo dục đạo đức trong mọi xã hội, trong mọi thời đại luôn là nhiệm vụ không thiếu, dù quá khứ hiện tại hay tương lai thì vấn đề đạo đức luôn được quan tâm đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ngồi nhũng tác động có chiều hướng tích cực thì cũng cịn khơng ít những tác động tiêu cực, mặt trái của sự phát triển nền kinh tế thị trường nhiều hiện tượng vô đạo đức, suy đồi đạo đức vẫn xảy ra ở đâu đó trong xã hội vẫn cịn những giá trị đạo đức bị đảo lộn. Hơn lúc nào hết giáo dục đạo đức cho nhân dân, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm lại càng phải chú trọng. Sở dĩ như vậy bởi lẽ sinh viên sư phạm sẽ là những người kế tục sự nghiệp trồng người vĩ đại của dân tộc, Ngoài việc trau dồi, rèn luyện tri thức, chun mơn, địi hỏi mỗi sinh viên sư phạm phải là người có phẩm chất đạo đức cao cả, tâm hồn phong phú, sáng tạo và

hài hòa, mỗi sinh viên sư phạm, người thầy tương lai phải là tấm gương sáng về đạo đức. Đó sẽ là một lý do thiết thực nhất để có thể đánh giá một người thầy mẫu mực, Hồ Chí Minh chính là một tấm gương đạo đức trong sáng, cao cả mà mỗi sinh viên sư phạm cần học tập, phát huy thực hiện tốt nhiệm vụ “trồng người”.

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng mượn câu nói của Quản Trọng để chỉ ra tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, rèn luyện và đào tạo con người “vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh sự nghiệp “trồng người” ln ln mang tính chiến lược và được rút ra từ những mệnh đề cơ bản “Tất cả vì con người, do con người” để “trồng người” và xây dựng những con người tài đức vẹn tồn, vừa có cá tính vừa phát triển về mọi mặt cần phải áp dụng nhiều biện pháp. Mà theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục là biện pháp quan trọng bậc nhất:

“Ngủ thì ai cũng lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên”

Thật vậy, mỗi con người sinh ra khơng hề có một thứ “tính” do trời phú sẵn, cũng như khơng hề có một ơng trời có nhân cách. “Tính” của con người thoạt tiên cũng chỉ như một tấm lụa trắng hết sức trong sạch sau đó trở nên tốt hay xấu phần nhiều là do giáo dục mà những người gánh vác trọng trách “nhuộm” tấm lụa ấy chính là những thầy cơ giáo là những sinh viên sư phạm, những người thầy giáo tương lai.

Sự nghiệp trồng người là một trong những vấn đề quan trọng của toàn xã hội và những người sẽ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ ấy khơng ai khác chính là những người thầy giáo tương lai- những sinh viên Sư phạm. Vậy ngay từ bây giờ mỗi sinh viên Sư phạm sẽ phải làm gì để xứng đáng là những người kế tục sự nghiệp đó.

Dân tộc Việt Nam, một dân tộc có nền văn hiến ngàn năm rạng rỡ, một dân tộc rất coi trọng giáo dục con người. Chính bởi vậy mà nghề giáo là một nghề được cả xã hội tơn trọng và đã cho rằng đó là nghề cao quý nhất trong các nghề danh ngơn xưa có câu: “khơng thầy đố mày làm nên”. Nhân dân ta luôn coi trọng những người đem lại tinh hoa, kiến thức chuyên mơn và tình cảm đạo đức cho mình.

Hồ Chí Minh khi cịn sống Người đã rất quan tâm đến việc giáo dục Người luôn coi trọng giáo dục cả tài năng và đạo đức. Người từng chỉ ra rằng có đạo đức mà khơng có tài thì cũng chẳng khác gì ơng bụt gỗ ngồi trên tịa sen tuy khơng làm điều xấu nhưng cũng chẳng làm được việc gì có ích cho đời. Người coi đạo đức là nền tảng cho tài năng phát huy.

Tuy vậy, hai mặt đức và tài trong một con người phải được thông nhất hài hịa, khơng tách rời nhau. Song trong hai măt ấy mặt đức phải giữ vị trí nền tảng. Trong sự nghiệp trồng người Hồ Chí Minh cho rằng phải bắt đầu từ việc xây dựng nền tảng đạo đức con người. Vì vậy đối với mỗi sinh viên sư phạm đạo đức nghề nghiệp luôn là yếu tố đặc biệt quan trọng.

Hãy thử nhìn lại lịch sử chúng ta sẽ gặp biết bao tấm gương những nhà giáo mẫu mực lỗi lạc, những người thầy mang phẩm chất đạo đức nhà giáo cao quý. Lịch sử giáo dục Nho học thời phong kiến vẫn còn lưu lại những tên tuổi của các thầy giáo nổi tiếng về đạo đức, khí tiết, sự uyên thâm về học vấn như thầy Chu Văn An (1293-1370), thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm(1409- 1585) Nguyễn Thiếp(1723-1804), Lê Đình Điên (1824-1883), Ngô Văn Dạng(1835-1885). Lịch sử dân tộc nhiều bước thăng trầm, có nhiều đổi thay nhưng những tấm gương đạo đức mẫu mực, đáng kính của những người thầy giáo thì đời nào cũng có. Một trong những tấm gương đạo đức ấy phải kể đến người thầy giáo Nguyễn Tất Thành. Lịch sử dân tộc ta tôn vinh những tấm gương đạo đức cao đẹp của những người thầy giáo, bởi chính đạo đức người thầy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách, sự nghiệp, cuộc đời của học trị. Sản phẩm của người thầy tạo ra chính là những học sinh thân yêu.

Việc rèn luyện đạo đức đối với những người thầy giáo tương lai – Sinh viên sư phạm là điều hết sức cần thiết để có thể thực hiện tốt sự nghiệp “trồng người”. như có ai đó đã từng nói rằng: “Đầu tư cho một người đàn ơng thì được một con người, đầu tư cho một phụ nữ thì sẽ được một gia đình, đầu tư cho một người thầy giáo thì sẽ được một thế hệ”. Từ đó cho chúng ta thấy vai trò to lớn của một người thấy đối với sự vận động và phát triển của xã hội.

Một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của chủ tịch Hồ Chí Minh mà mỗi sinh viên sư phạm cần học tập đó chính là lịng u thương con người. Đây chính là nét đẹp quý báu trong tâm hồn vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc cũng là người thầy giáo đáng kính của nền giáo dục Việt Nam.

Với tất cả mọi người ai ai cũng cần rèn luyện phẩm chất đạo đức cao quý- lòng yêu thương con người. Song có lẽ với sinh viên sư phạm điều đó lại càng đặc biệt cần thiết vì giáo dục một người đàn ơng thì được một con người. Giáo dục một người phụ nữ thì được một gia đình, cịn giáo dục một thầy giáo thì được một thế hệ.

Thời gian cứ trơi, lịch sử có chuyển xoay song với dân tộc Việt Nam bản chất nhân từ, lòng yêu thương con người, lòng độ lượng bao dung vẫn căn vào từng mạch máu, nó trở thành thứ tình cảm tự nhiên phải có, nó trở thành đức tính cao q của mỗi người dân. Vì vậy để tiếp tục giữ gìn, phát huy tình cảm đạo đức ấy cần phải có những “kỹ sư tâm hồn” những “bàn tay gieo hạt” – các nhà sư phạm tương lai.

Vậy sinh viên sư phạm - người kế tục sự nghiệp “trồng người” hiện nay đã và đang làm gì để học tập, rèn luyện đạo đức đặc biệt học tập phát huy tình cảm yêu thương con người noi gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.Ngay từ bây giờ khi còn ngồi trên ghế giảng đường Sư phạm mỗi sinh viên chúng ta không ngừng rèn luyện, trau dồi phẩm chất năng lực để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

2.2.2 Sinh viên sư phạm thấm nhuần và phát huy tư tưởng đạođức về lòng yêu thương con người trong nhận thức và trong hoạt

Một phần của tài liệu Lòng yêu thương con người trong tư tưởng đạo đức hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w