động thực tiễn.
Ý thức sâu sắc nhiệm vụ “trồng người” hiện nay sinh viên sư phạm - những người thầy giáo tương lai đang ngày ngày miệt mài trau dồi tri thức rèn luyện đạo đức trong một môi trường mơ phạm để có thể phấn đấu trở thành những người thầy đức – tài tồn vẹn, trở thành những người thầy đáng kính. Mỗi sinh viên sư phạm cần phải thấm nhuần tư tưởng tấm gương đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh đặc biệt là học tập và phát huy đạo đức về lịng u thương con người bởi chính là lẽ sống đầy tính nhân văn cao cả.
Trong những năm gần đây hịa chung với nhịp độ phát triển sơi động của thế giới Việt Nam đang có những bước chuyển mình quan trọng để vươn lên tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế phát triển thực hiện chính sách giao lưu, mở cửa, có rất nhiều những yếu tố từ bên ngoài tác động vào nền đạo đức nước ta. Sự tồn tại của cơ chế thị trường một mặt giúp cho con người ta trở nên mạnh dạn hơn, hoạt bát, năng động hơn kinh tế cũng vì thế mà phát triển, năng suất lao động cao... nhưng bên cạnh đó mặt trái của nó cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới lối sống, suy nghĩ của người dân trong đó có sinh viên sư phạm.
Vì thế, sinh viên cần phải có trình độ chun mơn sâu sắc, vững vàng, cập nhập những tri thức mới nhất của lồi người. Trình độ bao gồm thuộc kiến thức chuyên ngành giảng dạy, kiến thức ngoại ngữ, kiến thức tin học và công nghệ, các kiến thức thông thường khác phục vụ cho cuộc sống… Người sinh viên Sư phạm – người thầy tương lai rất cần một phơng kiến thức vừa rộng, vừa sâu mới có thể thiết kế và làm chủ những tiết giảng mang tính thuyết phục cao,có liên hệ với tất cả các lĩnh vực liên quan. Để học sinh có thể nhìn nhận và đưa ra được quan điểm sống cho bản thân mỗi học sinh để các em có những định hướng đúng đắn để phù hợp với lối sống và phù hợp với điều kiện từng hoàn cảnh.
Sinh viên Sư phạm phải là những người tâm huyết với nghề giáo, yêu nghề, yêu người. Sản phẩm của ngành giáo dục là con người với nhân cách của mình, nếu có thể coi là một dạng sản phẩm, thì đó là một dạng sản phẩm vơ cùng đặc biệt, nếu khơng đủ lịng u nghê, u người, không thể cho những sản phẩm tốt và hoàn hảo. “Một thầy giáo ảnh hưởng cấp số nhân đến hàng trăm, hàng ngàn học sinh, sinh viên, vì thế mục tiêu của tất cả các trương Sư phạm hiện nay là phải nhất định phải đào tạo giáo viên chất lượng cao”. Đảm bảo kiến thức sâu rộng là điều kiện tiên quyết, cần nhưng chưa đủ cho nghề dạy học. Bởi thế cho nên mới có những sinh viên tốt nghiệp hoặc những người thầy, cơ giáo khơng đủ lịng u nghề, khơn chấp nhận mức lương hiện tại, không chịu được kỉ luật nghiêm túc, mặc dù vốn kiến thức rất đáng nể,đã chia tay với bục giảng tìm cho mình chỗ đứng khác.
Bên cạnh đó lối sống coi trọng đồng tiền, thực dụng và bàng quan đã len lỏi ít nhiều vào đời sống sinh viên sư phạm. Ở đâu đó vẫn cịn những hiện tượng đáng buồn về hành vi cư xử đạo đức xấu, đôi khi chỉ vì q ích kỷ, q cá nhân mà một số nhỏ những sinh viên đã quên rằng mình cần phải tơn trọng và yêu thương người khác, cần phải độ lượng và bao dung với mọi người... Thiết nghĩ trong mơi trường sư phạm việc giáo dục lịng yêu thương con người là điều hết sức cần thiết, đạo đức nghề nghiệp ln địi hỏi nỗ lực rèn luyện và tu dưỡng của mỗi sinh viên. Đối với mọi người trong xã hội ai ai cũng cần có lịng u thương con người song với sinh viên sư phạm đức tính đó lại càng cần thiết. Có lịng u thương conngười, u trẻ, yêu nghề mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ “trồng người” mà xã hội giao phó.
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày chúng ta dễ dàng nhận thấy trong mỗi lĩnh vực, mỗi nghề nghiệp lại có những tiêu chuẩn, những đặc điểm riêng phù hợp với từng ngành nghề đó. Song với tình cảm yêu thương con người thì dẫu nghề gì, nghành gì cũng phải đều có: dù là một cảnh sát giao thơng, một bác sĩ, một y tá, hay một cơng nhân.... thì lịng u thương con người phải là một phẩm chất đạo đức cần có. Đặc biệt hơn khi lại là một nhà giáo, sản phẩm tạo ra chúng ta là những con người, nhân cách của mỗi người
thầy sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách học sinh. Vì vậy lòng yêu thương con người sẽ là một động cơ thúc đẩy mỗi sinh viên sư phạm hành động đúng đắn, những hành động đẹp, những cử chỉ cao thượng... thì cái gốc xuất phát phải là tình cảm mà tình cảm yêu thương con người cũng là một phần của cái “gốc” ấy.
Vậy trong phạm vi của mình người sinh viên sư phạm làm gì để phát huy lịng u thương con người?
Điều đầu tiên mình phải biết sẻ chia và thơng cảm với người khác. Một lẽ sống đơn giản, trong sáng và hành động phù hợp sẽ là cần thiết để khơi dậy lòng yêu thương con người. Hãy xua đi sự ích kỷ, sự đố kị hay thù hận, hãy nghĩ rằng mọi người cần tình yêu thương “người với người sống để yêu nhau”.
Tình cảm quý trọng, yêu thương mọi người không chỉ thể hiện trong suy nghĩ mà hãy hành động, hãy bắt đầu từ việc u thương kính trọng ơng bà cha mẹ, thương yêu giúp đỡ anh chị em “anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”. Có lẽ ai cũng tưởng đó là điều đơn giản, là điều cũ kỹ, song thực tế không phải vậy. Hiện nay trong xã hội đang có rất nhiều những hiện tượng sa sút về đạo đức, nhiều gia đình là thảm kịch của sự sa sút đó đạo đức đó (con giết cha, anh chị em chém giết lẫn nhau, bạn bè đấu đá cạnh tranh nhau... thậm chí khi xã hội hiện đại phát triển các gia đình dần mất đi sự gắn bó, có khi bố mẹ con cái đến hàng tháng mới gặp nhau một lần, ý thức về tình cảm yêu thương gắn bó trong gia đình mờ nhạt...)
Từ gia đình bước ra mơi trường lớn hơn – môi trường xã hội. Trong quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp cần phải chân thành, biết góp ý phê bình thẳng thắn sơng sự góp ý, phê bình ấy phải dựa trên cơ sở tình cảm yêu thương, tôn trọng giúp đỡ lẫn nhau chứ không phải hạ thấp họ. Phải bằng tình yêu thương mà nâng đơ họ lên,giúp họ tiến bộ.
Trong cuộc sống khơng ít bạn bè ta, những người xung quanh ta gặp hoàn cảnh éo le, ngang trái và khốn khó đừng đứng ngồi mà cười cợt, đừng bàng quan. Hãy giúp đỡ sẻ chia cùng họ. Cuộc sống sẽ thật ý nghĩ nếu ta làm
được nhiều việc tốt. Mỗi ngày làm một việc tốt, như vậy ta đã tích cóp thành kho q báu trong tâm hồn ấy là chữ Bác- Ái.
Hãy cố gắn hồn thiện mình, vươn tới cái chân, thiện, mĩ của cuộc sống. Sinh viên sư phạm không và không thể là những người đứng ngoài cuộc, thờ ơ với người khác. Bởi họ phải mang phẩm chất nghê nghiệp cao quý trong đó có phẩm chất lịng u thương con người.
Trong tương lai những sinh viên sư phạm sẽ là những người thầy giáo vì vậy sự yêu thương, khoan dung, độ lượng là đức tính rất đỗi cần thiết với mỗi học sinh, người thầy phải là hình ảnh tốt đẹp về sự ân cần tận tụy, hết lịng u thương học sinh, lấy tình thương để mà giáo dục và dạy dỗ.
Mỗi sinh viên sư phạm hãy thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về lịng u thương con người, hãy biến nó thành hành động hàng ngày của mình, hãy trao truyền lại cho các thế hệ học sinh của mình sau này. Bằng tình yêu thương con người sẽ giúp nhau tránh xa cái ác, sẽ sống có ý nghĩa hơn, tích cực hơn trong cuộc sống.
Lòng yêu thương con người sẽ như ngọn lửa hồng chứa đựng niềm tin, sức sống mà người sinh viên sư phạm - người thầy tương lai sẽ nhóm lên trong các thế hệ học trị của mình để tiếp nối truyền thống dân tộc và phát huy tư tưởng đạo đức cao quý của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.3 Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của giáo dục lòng yêuthương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.