Tình hình sản xuất rượu vang:

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh h ưởng đến chất lượng của rượu vang trong quá trình lên men rượu vang từ quả xoài (Trang 27 - 28)

Tình hình sản xuất rượu vang trên thế giới :

Năm 1885 Louis Paster ti ến hành các nghiên cứu về sự biến đổi của r ượu vang, phát minh ra một kỹ thuật nhằm giảm thiểu sự tạp nhiễm môi tr ường nuôi cấy bằng cách đun nóng môi trư ờng này lên đến khoảng 55 0C - 60 0C trong điều kiện không có

không khí. Kỹ thuật này sau đó được đặt tên là phương pháp kh ử khuẩn Paster một phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế biến và bảo quản rượu vang.

Tình hình sản xuất rượu vang ở Việt Nam

Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại r ượu vang trái cây. Trước đây phần lớn là sản xuất chỉ ở quy mô gia đình, ngày nay đã phát triển ở quy mô công nghiệp. Một số nhà máy lớn đã sử dụng dịch quả mơ, dâu, táo ... để sản xuất như: Rượu vang Thăng Long, vang Gia Lâm, vang Đà Lạt. Ngoài ra một số địa phương như Vĩnh Phú tận dụng nguồn quả tự nhi ên như chuối, dứa, mận, mơ... sản xuất vang đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Đặc biệt rượu vang Đà Lạt nổi tiếng với các loại vang trắng, vang đỏ đã tạo được chỗ đứng trên thị trường trong nước được nhiều người ưa chuộng.

Năm 2003, Tiến sĩ Phạm Văn Sáng đ ưa ra giải pháp để tận dụng phế liệu của quả dứa… chiếm gần 30% trọng l ượng quả dứa nhằm sản xuất ra r ượu vang.

Năm 2004 Phan Thị Thanh Hoài, Đặng Ngọc Huê, Nguyễn Nữ Quỳnh Hương, Ngô Nữ Quỳnh Như và Nguyễn Bá Dũng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý phế thải chế biến bãướt cà phê.

Năm 2007, Bộ môn công nghệ sinh học (Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất rượu vang từ trái điều. Với công nghệ này có thể làm ra 2 loại rượu vang ngọt và chát, có mùi thơm nh ẹ và hương vị đặc trưng của trái điều.

Một phần của tài liệu Khảo sát các yếu tố ảnh h ưởng đến chất lượng của rượu vang trong quá trình lên men rượu vang từ quả xoài (Trang 27 - 28)