0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

TỔNG QUAN VỀ SễNG CẦU 1 Vị trớ địa lý lƣu vực sụng Cầu

Một phần của tài liệu 26101 (Trang 35 -39 )

3.1.1. Vị trớ địa lý lƣu vực sụng Cầu

(1) Mụ tả sơ lược về sụng Cầu:

Lƣu vực sụng Cầu đƣợc trỡnh bày sơ lƣợc dƣới đõy và những đặc điểm địa lý đƣợc minh họa.

a) Khu vực tự nhiờn: 6,030 km2 (chiếm 2% diện tớch cả nƣớc). b) Lƣu lƣợng nƣớc hàng năm: khoảng 4.5 tỉ m3

.

c) Sụng chớnh trong lƣu vực: Sụng Chợ Chu, sụng Nghinh Tƣờng, sụng Du, sụng Cụng, sụng Cà Lồ, sụng Ngũ Huyện Khờ.

d) Mật độ: từ 0.7 – 1.2 km/km2

e) Cỏc tỉnh nằm trong lƣu vực sụng Cầu: Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hà Nội.

f) Mật độ dõn số: 427 ngƣời/ km2 (đụng gấp 2 lần mật độ dõn số trung bỡnh cả nƣớc.

35

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

HèNH 3.1: BẢN ĐỒ LƢU VỰC SễNG CẦU CHẢY QUA 6 TỈNH

HèNH 3.2: BẢN ĐỒ LƢU VỰC SễNG CẦU TỈNH BẮC KẠN

(2) Đặc điểm tự nhiờn

Sụng Cầu là một sụng lớn trong hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, bắt nguồn từ đỉnh Phia Đeng (cao 1,527 m so với mặt nƣớc biển) chảy theo phớa Đụng Nam dóy Pia-Bi-Oc tại Bắc Kạn, Cao Bằng. Sụng Cầu dài 288 km (đoạn sụng Cầu chảy qua tỉnh Bắc Kạn dài 83 km). Sụng chảy qua tỉnh Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Bắc Giang, Bắc Ninh,và hợp nguồn với sụng Thỏi Bỡnh tại Phả Lại. Lƣu vực sụng Cầu bao phủ phần lớn toàn tỉnh Bắc Kạn và Thỏi Nguyờn cựng một phần của tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc, Hải Dƣơng và hai huyện của Hà Nội (Đụng Anh và Súc Sơn).

36

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhỡn chung, địa hỡnh lƣu vực sụng Cầu dốc theo hƣớng Tõy Bắc –Đụng Nam và đƣợc chia làm 3 vựng: vựng nỳi, vựng cao nguyờn và đồng bằng.

Lƣu vực sụng Cầu cú một hệ thống sụng và suối phõn bổ theo dọc chiều dài con sụng. Hầu hết cỏc sụng chớnh nằm ở bờ phải của lƣu vực sụng nhƣ Sụng Chợ Chu, sụng Đu, sụng Cụng, và sụng Cà Lồ. Trờn toàn lƣu vực, cú tới 68 con sụng và suối cú chiều dài hơn 10km.

Tổng lƣu lƣợng sụng Cầu là 4,5 tỉ một khối/năm, trong đú, tổng lƣu lƣợng sụng Cà Lồ và sụng Cụng là 0,9 tỉ một khối/ năm. Mựa mƣa bắt đầu từ thỏng 06 và kết thỳc vào thỏng 10 và mựa khụ kộo dài khoảng từ bảy đến tỏm thỏng, mựa cú mực nƣớc thấp nhất là thỏng 1, thỏng 2 và thỏng 3.

(3) Đặc điểm Tài nguyờn mụi trường

Lƣu vực sụng Cầu cú nguồn tài nguyờn dồi dào gồm cú tài nguyờn rừng, tài nguyờn nƣớc và khoỏng sản. Trong lƣu vực, cú một số mỏ nhƣ mỏ sắt, kẽm, than, vàng, thiếc… Tỷ lệ che phủ rừng trờn toàn lƣu vực là 45%. Cỏc yếu tố cảnh quan tự nhiờn của lƣu vực đó cú nhiều thay đổi đỏng kể. Hiện nay khụng cú rừng tự nhiờn dọc theo cỏc con sụng và suối nữa nờn rừng khụng đúng gúp gỡ nhiều trong việc giữ ẩm vào mựa khụ và ngăn lụt vào mựa mƣa. Vỡ thế, đất bị thoỏi húa, nhanh chúng bị ngập vào mựa mƣa và hạn hỏn kộo dài vào mựa mƣa.

Tại lƣu vực sụng, cú một số khu bảo tồn nhƣ Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kim Hỷ và cỏc khu bảo tồn văn húa và mụi trƣờng khỏc cú giỏ trị sinh thỏi cao. Quần thể động thực vật trờn lƣu vực cũng rất phong phỳ với nhiều loài động thực vật quý.

Việc chặt phỏ rừng, cựng với cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế xó hội nhƣ cụng nghiệp, khai thỏc mỏ, làng nghề và nụng nghiệp đó tạo ra ỏp lực lớn cho mụi trƣờng tự nhiờn trong lƣu vực.

(4) Đặc điểm kinh tế xó hội

Lƣu vực chiếm khoảng 47% tổng diện tớch tự nhiờn của 6 tỉnh với 6,9 triệu ngƣời (năm 2005), trong đú 5,9 triệu ngƣời sống ở vựng nụng thụn, 1 triệu

37

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngƣời sống ở cỏc đụ thị. Mật độ dõn số khoảng 427 ngƣởi/ km2, gấp đụi mật độ dõn số trung bỡnh trờn cả nƣớc.

Mật độ dõn số tại cỏc tỉnh miền nỳi và trung du là thấp nhất. Vựng này chiếm 63% tổng diện tớch lƣu vực nhƣng chỉ cú số dõn bằng 15% tổng dõn số lƣu vực. Kinh tế của cỏc tỉnh này dựa vào hoạt động nụng nghiệp, lõm nghiệp và cụng nghiệp. Ngành thủy sản chỉ cú đúng gúp rất nhỏ. Trong vũng 15 năm qua, GDP của cỏc tỉnh trong vựng tăng gần hai lần.

Lƣu vực sụng Cầu cú ngành cụng nghiệp tăng trƣởng cao hơn mức bỡnh quõn cả nƣớc. Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thủy sản chiếm 26% và đang cú xu hƣớng giảm. Ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ cú mức tăng trƣởng cao ở cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Ninh và Vĩnh Phỳc.

Ngành khai thỏc khoỏng sản và quặng tập trung ở hai (2) tỉnh thƣợng lƣu sụng là Bắc Kạn và Thỏi Nguyờn. Cú khoảng 200 làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Nƣớc thải từ cỏc làng nghề sản xuất sắt thộp, đỳc đồng và chỡ, sản xuất giấy, dệt và nhuộm đƣợc thải trực tiếp ra cỏc sụng và suối. Điển hỡnh là làng tỏi chế giấy Phong Khờ và Dƣơng ễ, làng đỳc đồng Đại Bài, làng sắt Đa Hội. Nƣớc thải từ cỏc khu cụng nghiệp và mỏ khai khoỏng, cỏc làng nghề, và cỏc khu đụ thị đƣợc xả trực tiếp vào cỏc dũng sụng mà khụng qua xử lý.

Khai thỏc cỏt sỏi với số lƣợng ngày càng gia tăng dọc hai bờ sụng Cầu đó làm đục nƣớc sụng, xúi mũn bờ sụng và thay đổi luồng nƣớc sụng.

Húa chất và thuốc trừ sõu đƣợc sử dụng rất nhiều trong ngành nụng nghiệp, đặc biệt là ở tỉnh Thỏi Nguyờn và Bắc Kạn. Nồng độ NO2 và NOx trong đất rất cao tại cỏc vựng thõm canh lỳa và rau ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Mờ Linh tỉnh Vĩnh Phỳc nằm ở hạ lƣu sụng.

- Vị trớ địa lý lưu vực sụng Cầu đoạn qua tỉnh Bắc Kạn.

Bắc Kạn là tỉnh đầu nguồn lƣu vực sụng Cầu, sụng Cầu đƣợc bắt nguồn từ khu vực dóy nỳi cao phớa đụng bắc xó Phƣơng Viờn của huyện Chợ đồn chảy theo hƣớng từ bắc xuống nam, tại khu vực xó Dƣơng Phong của huyện Bạch

38

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thụng sụng cầu chuyển hƣớng chảy từ tõy sang đụng và hợp với một nhỏnh sụng chớnh khỏc của huyện Bạch Thụng cú tờn gọi là sụng lạnh. Diện tớch lƣu vực sụng Cầu chiếm 1/4 diện tớch tự nhiờn của tỉnh Bắc Kạn, lƣu vực sụng chủ yếu tập trung tại cỏc huyện nhƣ Chợ Đồn, Bạch Thụng, Thị xó Bắc Kạn và huyện Chợ Mới. Chiều dài nhỏnh chớnh sụng Cầu chảy qua địa phận tỉnh Bắc Kạn khoảng 83 km trong đú diện tớch lƣu vực khoảng 110 km2.

Lƣu vực sụng Cầu đoạn qua tỉnh Bắc Kạn cú khoảng trờn 30 nhỏnh suối lớn nhỏ chảy vào sụng chớnh trong đú cú những nhỏnh suối lớn cú chiều dài hàng chục km nhƣ suối Nặm Cắt, suối Vi Hƣơng, suối Thanh Mai.

Một phần của tài liệu 26101 (Trang 35 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×