- Giới thiệu để học sinh, sinh viên nắm vững tính tất yếu khách quan, nội dung cơ bản và những giảI pháp của việc kết hợp phát triển kinh tế
a) Đất nước trong buổi đầu lịch sử
Cách đây mấy nghìn năm, từ khi các Vua Hùng mở nƣớc Văn Lang, lịch sử dân tộc Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nƣớc và giữ nƣớc. Do yêu cầu tự vệ trong chống giặc ngoại xâm và yêu cầu thuỷ lợi của nền kinh tế nông nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành của nhà nƣớc trong buổi đầu lịch sử. Nhà nƣớc Văn Lang là nhà nƣớc đầu tiên của nƣớc ta, có lãnh thổ khá rộng và vị trí địa lí quan trọng, bao gồm vùng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ ngày nay, nằm trên đầu mối những đƣờng giao thông qua bán đảo Đông Dƣơng và vùng Đông Nam Á.
Nền văn minh sông Hồng còn gọi là văn minh Văn Lang, mà đỉnh cao là văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thành quả đáng tự hào của thời đại Hùng Vƣơng. Vào nửa sau thế kỉ thứ III trƣớc công nguyên, nhân sự suy yếu của triều đại Hùng Vƣơng cuối cùng, Thục Phán là một thủ lĩnh ngƣời Âu Việt đã thống nhất hai bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt, thành lập nƣớc Âu Lạc, dời đô từ Lâm Thao về Cổ Loa (Hà Nội). Nhà nƣớc Âu Lạc kế thừa nhà nƣớc Văn Lang trên mọi lĩnh vực.
Do có vị trí địa lí thuận lợi, nƣớc ta luôn bị các thế lực ngoại xâm lƣợc nhòm ngó. Sự xuất hiện các thế lực thù địch và âm mƣu thôn tính mở rộng lãnh thổ của chúng là nguy cơ trực tiếp đe doạ vận mệnh đất nƣớc ta. Do vậy, yêu cầu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta. Ngƣời Việt muốn tồn tại, bảo vệ cuộc sống và nền văn hoá của mình chỉ có con đƣờng duy nhất là đoàn kết đứng lên đánh giặc, giữ nƣớc.