3.4.1. Hoạt tính kháng sinh Bảng 3.6. Hoạt tính kháng sinh của HPB2 và HPB4 STT Tên mẫu Giá trị MIC đối với các chủng (μg/ml) Gram (+) Gram (-) Nấm SA BS LF SE EC PA CA 1 HPB2 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 2 HPB4 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Từ kết quả xác định hoạt tính kháng sinh trên, có thể kết luận cả 2 chất
HPB2 và HPB4đều không có hoạt tính trên cả 3 chủng gram (+), gram (-) và nấm. 3.4.2. Hoạt tính độc tế bào Bảng 3.7. Hoạt tính độc tế bào của HPB2 và HPB4 STT Tên mẫu Giá trị IC50 (μg/ml) KB LU HepG2 MCF7 1 HPB2 >128 >128 >128 >128 2 HPB4 >128 >128 >128 >128 Chất tham khảo Ellipticine 0,31 0,45 0,28 0,53
Dựa vào kết quả xác định hoạt tính độc tế bào ở trên, có thế xác định cả 2 chất đều không có hoạt tính độc tế bào trên các chủng được thí nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Đã nghiên cứu về thành phần hóa học của cây An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don) và đây là công trình đầu tiên nghiên cứu về thành phần hóa học của cây An điền lá thông ở Huế.
- Đã xác định được một số thông số vật lý như độẩm, hàm lượng tro trong mẫu thực vật.
- Từ 640g mẫu cây An điền lá thông bằng phương pháp chiết tổng đã thu
được 9,6g cao n-hexane, 14g cao EtOAc và 12g cao BuOH.
- Đã xác định được một số thành phần hóa học trong các cao bằng phương pháp phổ GC/MS.
- Từ 12g cao BuOH, bằng các phương pháp sắc ký cột silica gel, sắc ký cột Sephadex kết hợp với sắc ký lớp mỏng và các phương pháp phổ hiện đại như NMR, DEPT, HMBC, HSQC, đã phân lập và xác định cấu trúc của hai chất sạch bao gồm: HPB2 (isorhamnetin-3-O-β-D-rutinoside) và HPB4
(scandoside methyl ester).
- Qua tra cứu tài liệu, cho thấy cả 2 chất này đều là lần đầu tiên được phân lập từ cây An điền lá thông.
- Đã thử hoạt tính kháng sinh và hoạt tính độc tế bào của 2 hợp chất phân lập được.
2. Kiến nghị
Để việc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don) được đầy đủ và hoàn thiện hơn, cần tiến hành:
- Tiếp tục phân lập thêm và xác định cấu trúc của chất sạch phân lập được từ các dịch chiết còn lại của cây An điền lá thông.
- Thăm dò các hoạt tính sinh học khác của 2 chất đã phân lập được cũng như dịch chiết và các hợp chất phân lập được khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Võ Tùng Anh (2002), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây cỏ Lữ đồng Hedyotis heynii R. Br, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia TP. HCM. [2] Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học, TP.
HCM.
[3] Lại Kim Dung, Trần văn Sung, Phạm Gia Điền (2002), Hai antraquinone từ Hedyotis corymbosa và Hedyotis diffusa, Tạp chí Hóa Học.
[4] Lại Thị Kim Dung (2009), Một số hợp chất flavoneoid phân lập từ cây An điền sát Hedyotis pressa Pierre ex. thuộc chi Hedyotidal họ Cà phê (Rubiaceae), Tạp chí Hóa học.
[5] Nguyễn Phương Dung (2009), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây An điền đầu nhỏ Hedyotis microcephala, Luận văn thạc sĩ
khoa Hóa học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia Tp. HCM.
[6] Lê Hoàng Duy (2008), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây Bòi Ngòi lá thông Hedyotis pinifolia Wall Ex G.Don (Rubiaceae),
Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường ĐH Khoa Học Tự
Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[7] Lê Hoàng Duy, Nguyễn Kim Phi Phụng (2009), Anthraquinones from Hedyotis pinifolia.
[8] Ngô Thị Thùy Dương (2009), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây An điền lưỡng phân Hedyotis dichotoma Koen. Ex Roth, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Khoa Hóa, Trường ĐH Khoa Học Tự
Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[9] Lê Trần Đức (1965), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
[10] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP. HCM.
[11] Tôn Nữ Liên Hương (2000), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây Cóc mẵn Hedyotis corymbosa, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa Học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[12] Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây An điền lằn Hedyotis lineata Roxb. (Rubiaceae), Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa Học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên,
ĐH Quốc Gia TP. HCM..
[13] Bùi Chí Hữu, Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học cây An điền lá dày Hedyotis crassifolia, Tạp chí Hóa học.
[14] Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội.
[15] Thái Hoàng Minh (2009), Tìm hiểu thành phần hóa học của cây Răm núi Hedyotis merguensis Hook. f., Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa Học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM. [16] Trần Văn Thắng (2009), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây
An điền hai hoa Hedyotis biflora (L.) Lam, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[17] Bùi Thị Thanh Thủy (2008), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây An điền Dung Hedyotis symplociformis, Luận văn thạc sĩ
khoa học Hóa học, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên, ĐH Quốc Gia TP. HCM.
[18] Phạm Nguyễn Kim Tuyến (2009), Tìm hiểu thành phần hóa học của một số cây thuộc chi Hedyotis, họ Cà phê (Rubiaceae) mọc ở Việt Nam và điều chế một số dẫn xuất thioflavone từ các flavone cô lập được, Luận án tiến sĩ hóa học, Khoa Hóa, Trường ĐH KHTN TP. HCM.
[19] Hoàng Trọng Yêm (chủ biên) (2000), Hóa học hữu cơ (tập 3), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
[20] A. S. Hamzah, H. Jasmani, R. Ahmad (1997), New anthraquinonees from roots of Hedyotis dichotoma,J. Nat. Prod., 60, pp. 36-37. [21] Bhakuni D.S., Gopta N.C., Sharma S.C., Shukla Y.N., Tandon J.S.
(1971), Chemical constiduents of Actinodaphen augustifolia, Croton sparisflours, Duabanga sonneratiodes, Glycomis maututiana, Hedyotis auricularia, Lyonia ovellfolia, Micromelium pubescens, Pyruspashia rhododendron, Phytochemistry.
[22] D. Gutzeid, V. Wray, P. Winterhalter, G. Jerz (2007), Preparative isolation and purification of flavanoids and protocatechuic acid from sea buckthorn juice concentrate (Hippophae rhamnoides L. ssp. Rhamnoids) by high-speed counter-current chromatography. [23] Jing-Feng Zhao, Qin-Mei Yuan, Xiao-Dong Yang, Hong-Bing Zhang,
Liang Li (2005), Two new iridoid glycosides from Hedyotis tenelliflora Blume, Helvetica Chimica Acta.
[24] Jiang-Nan Peng, Xiao-Zhang Feng, Xiao-Tian Liang (1999), Two new iridoids from Hedyotis chrysotricha, J. Nat. Prod.
[25] Hamzah A.S., Ami N., Lajis N.H.J. (1996), Constiduents of Hedyotis herbacea (Rubiaceae), Bio. Chem. Syst. Ecol.
[26] Hideaki Otsuka, Kayoko Yoshimura, Kazuo yamasaki, Magdalena C. Cantoria (1991), Isolation of 10-O-Acyl iridoid glucoside from a Philippinee medicinal plant, Oldenlandia corymbosa L. (Rubiaceae), Chem. Pharm.Bull.
[27] Hong Xi Xiu, Min Wan, Boon Nei Loh (1996), Screening of tradidional medicines for their inhibidory actividy against HIV-1 protease, Phytotherapy Research.
[28] Hsu Hsue Yin, Yang Jeng Jer, Ho Yau Hui, Lin Chun Sim (1997),
Comparative study on the immunocompethernt actividy of three different kinds of Peh-Hue-Juwa-Chi-Cao, Hedyotis diffusa, Hedyotis corymbosa and Mollugo pentaphylla after sublethal wholebody X-irradiation, Phytotherapy Research.
[29] Huan J. (1981), New iridoides from Oldenlandia diffusa Roxb.
[30] Hui W.H., Lam C.N. (1964), The occurrence of triderpenoids and steroids in some plant of the Rubiaceae family of Hong Kong. [31] Kikuchi T., Mastuda S., Kadota S., Sakai Y.(1984), Studies on the
medicinal and related plants in Sri Lanka. I. New triderpen from Hedyotis lawsoniae, Chem. Pharm. Bull.
[32] L. John Goad, T. Akihisa (1997) ,Analysis of sterol.
[33] M. Goretti V. Silva1, Icaro G. P. Vieira, Francisca N. P. Mendes, Irineu. L. Albuquerque, Rogerio N. dos Santos, Fabio O. Silva and Selene M. Morais (2008), Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from Northeastern Brazil, Molecules.
[34] Nishihama Y., Matsuda K., Yamaki M., Takagi S., Sakina K. (1981),
Three new iridoids glucosidees from Hedyotis diffusa, Planta Medica.
[35] Njoku C.J., Zenglu, Asuzu I.U., Oberlies N.H., Mc Laughin J.L. (1997), Oleanolic acid, a bioactive component of the leaves of Ocimum gratissimum (Lamiaceae), International Journal of Pharmacognosy.
[36] Otsuka H., Yoshimura K., Yamasaki K., Cantoria M.C. (1991),
Isolation of 10-O-acyl iridoid glucosidees from a Philippinee medicinal plant, Oldenlandia corymbosa L. (Rubiaceae), Chem. Pharm. Bull.
[37] Pawadee Noiarsa, Somsak Ruchirawat, Hieahi Otsuka, Tripetch Kanchanapoom (2008), Chemical constiduents from Oldenlandia corymbosa L. of Thai origin, J. Nat. Med.
[38] Peng JN, Feng XZ, Li GY, Liang XT (1998), Chemical investigation of genus Hedyotis. II. Isolation and identification of iridoids from Hedyotis chrysotricha, Acta Pharmaceutica Sinica. [39] Phuong N.M., Sung T.V., Schmidt J., Porzel A., Adam
G.(1998), Capidelline, A new indole alkaloid from Hedyotis capidellata, Nat. Prod. Lett.
[40] Purusothaman K.K., Sarada A. (1981), Structure of auricularine, a bis- indole alkaloid from Hedyotis auricularia, Phytochemistry.
[41] Shih-Huel Chem, Jian-Yu Su, Ming-Jou Wu (2010), Hedyotis pinifolia Wall. ex G. Don (Rubiaceae), a New Record to the Flora of Taiwan.
[42] X-D. Kang, X. Li, C-C. Zhao, Y. Mao (2008), Two new anthraquinonees from Hedyotis diffusa W. Journal of Asian Natural Products Research, Vol. 10, No. 2.
[43] Youngleem K., Eun J.P., Jinwoong K., Yang Bae K., So R.K., Young, C.K. (2001), Neuroprotective constiduents from Hedyotis diffusa, J. Nat. Prod.
[44] Zhidao Liang, Mingfang He, Wangfun Fong, Zhihong Jiang, Zhongzhenn Zhao (2008), A comparable, chemical and pharmacological analysis of the tradidional Chinese medicinal herbs Oldenlandia diffusa and O. corymbosa and a new valuation of their biological potential, Phytomedicine.
Trang web
[45] http://www.naturalwellbeing.com/learning-center/Phytol (06/12/2015) [46] http://en.wikipedia.org/wiki/Fatty_acid (06/12/2015)
PHỤ LỤC
Phụ lục 37. Phổ MS của 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-4- hydropyran-4-on