Lãng phí, thất thoát, tiêu cực, tham nhũng trong hoạt động kinh tế xã hội nói chung và lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản nói riêng là vấn đề đƣợc xã hội rất quan tâm. Đó là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, khách quan, thận trọng để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Xuất phát từ đặc điểm của đầu tƣ phát triển ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng là tiến hành thời gian dài: phạm vi rộng lớn, tính chất chi phí phức tạp, trừu tƣợng, nhiều loại ẩn khuất khó xác định; giá cả lại biến động nên việc xác định chất lƣợng và giá trị đích thực của sản phẩm xây dựng rất khó khăn. Mặt khác chủ sở hữu các nguồn vốn đầu tƣ và tài sản mới hình thành là Nhà nƣớc. Các chủ đầu tƣ là ngƣời chủ sử dụng công trình nhƣng không phải là ngƣời chủ thực sự của đồng vốn nên thƣờng họ thiếu ý thức tiết kiệm trong chi tiêu, thậm chí còn tìm cách xin đƣợc càng nhiều vốn của Nhà nƣớc càng tốt. Từ đó tạo ra những kẽ hở gây thất thoát, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc dƣới nhiều hình thức tinh vi khác nhau. Thực tế cho thấy thất thoát vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc thƣờng do 2 nguyên nhân:
101
- Về nguyên nhân trực tiếp: Thất thoát do chủ đầu tƣ và nhà thầu cố tình vi phạm các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng nhƣ thi công ăn bớt khối lƣợng và chất lƣợng theo thiết kế đƣợc duyệt; trong thanh toán khai tăng chi phí và giá cả … Tuy nhiên trên tổng thể thì thất thoát từ nguyên nhân trực tiếp không phải là chủ yếu. Vì các đối tƣợng sợ bị xử lý pháp luật khi sự cố xảy ra.
- Về nguyên nhân gián tiếp: do sơ hở bởi chính sách chế độ quản lý đầu tƣ và xây dựng chƣa chặt chẽ. Nhƣ việc xác định chủ trƣơng đầu tƣ, công tác kế hoạch hoá vốn đầu tƣ, thanh quyết toán … Làm cho vốn thất thoát không xác định đƣợc rõ đối tƣợng và mức độ vi phạm nên thất thoát do nguyên nhân này là chủ yếu.
Để ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong lĩnh vực đầu tƣ và xây dựng cần coi trọng các biện pháp phòng ngừa, cần khẩn trƣơng bổ sung hoàn chỉnh về cơ chế, chính sách quản lý đầu tƣ và xây dựng cho chặt chẽ gắn trách nhiệm cá nhân từng khâu công việc hạn chế sơ hở, cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát:
Đây là một việc lớn, phức tạp, bao gồm nhiều công việc nhiều nội dung song trƣớc mắt cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
a.Về quyết định đầu tư:
Phải bảo đảm quyết định trúng, kịp thời, hiệu quả. Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa tiên quyết. Nếu việc quyết định đầu tƣ sai lầm sẽ dẫn tới lãng phí rất lớn. Việc quyết định các thủ tục xây dựng cơ bản nhƣ phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán chi tiết, cấp có thẩm quyền cần tổ chức thẩm định nghiêm túc, chặt chẽ. Trên cơ sở thiết kế đầu tƣ đảm bảo hệ số an toàn, công năng sử dụng của công trình, biện pháp thi công hợp lý, phẩm chất vật liệu phù hợp, định mức, đơn giá áp đúng, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất
102
việc điều chỉnh bổ sung, một biện pháp tích cực ngăn chặn sơ hở tiêu cực thất thoát.
Thực tế cho thấy chỉ riêng việc quyết định biện pháp thi công không phù hợp đã gây thất thoát rất lớn. Đặc biệt là lĩnh vực cầu đƣờng, nhiều khi chi phí cho việc áp dụng biện pháp thi công chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá trị sản phẩm xây dựng. Nhiều khi chênh lệch trong việc áp dụng giữa các biện pháp thi công thủ công và cơ giới rất cao. Đây là 1 trong những sơ hở mà nhà thầu có thể móc ngoặc với tổ chức tƣ vấn. Đề nghị cấp có thẩm quyền không cho phép chủ đầu tƣ vừa thiết kế vừa thi công trừ trƣờng hợp đặc biệt do thiên tai.
b. Về công tác kế hoạch hoá
Sau chủ trƣơng đầu tƣ, khâu kế hoạch cũng góp phần không nhỏ làm lãng phí thất thoát vốn đầu tƣ từ thực trạng công tác kế hoạch hoá vốn đầu tƣ nêu ở phần trên để tạo ra sự ách tắc, cửa quyền, phiền hà và hiện tƣợng “chạy vốn” trong quá trình bố trí kế hoạch. Đây là những điều kiện cho tiêu cực phát sinh. Để ngăn chặn các hiện tƣợng trên cơ chế kế hoạch cần sớm hoàn thiện theo hƣớng phải coi trọng việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ dài hạn trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Dành vốn thoả đáng cho giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ và coi nhiệm vụ chuẩn bị đầu tƣ phải đi trƣớc một bƣớc làm cơ sở cho việc bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm.
c. Tăng cường quyền hạn trách nhiệm chủ đầu tư
Theo quy định, chủ đầu tƣ là ngƣời trực tiếp quản lý sử dụng vốn đầu tƣ, quản lý sử dụng tài sản sau đầu tƣ nên chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm từ khâu lập dự án đến quá trình khai thác sử dụng. Để tăng cƣờng quyền hạn và trách nhiệm chủ đầu tƣ, ngăn ngừa thất thoát lãng phí cần chấn chỉnh khâu này theo hƣớng sau:
Xác định rõ trách nhiệm cá nhân của chủ đầu tƣ đối với hoạt động đầu tƣ. Quản lý chặt chẽ chủ đầu tƣ trong việc thành lập Ban quản lý dự án, trong
103
việc lựa chọn nhà thầu, trong đấu thầu và chỉ định thầu, phân chia gói thầu, việc thay đổi thiết kế và các phát sinh sau đấu thầu, phƣơng thức thanh toán và thời gian thanh toán, việc quản lý giá cả và thời gian xây dựng. Ban hành cơ chế kiểm tra và ràng buộc chủ đầu tƣ nhằm hạn chế sự chi phối các hoạt động đấu thầu và thanh quyết toán công trình. Đây là khâu quan trọng để hạn chế thất thoát, tham nhũng.
Tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các cơ quan, các cán bộ quản lý đầu tƣ, các chủ đầu tƣ, các nhà thầu.
Các huyện, thành phố phải tăng cƣờng hiểu biết về quản lý đầu tƣ và xây dựng cho cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng để đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc phân cấp theo Quyết định của UBND tỉnh.
UBND tỉnh tiến hành thành lập Ban quản lý dự án các công trình trọng điểm có qui mô lớn hoặc các dự án chủ đầu tƣ không đủ năng lực quản lý. Đối với các cơ quan không có chuyên môn quản lý đầu tƣ và xây dựng sẽ áp dụng hình thức chủ nhiệm điều hành dự án. Đối với các chủ đầu tƣ là cơ quan của tỉnh, Ban quản lý dự án của tỉnh trực tiếp điều hành dự án hoặc chủ đầu tƣ có thể thuê các đơn vị tƣ vấn có đủ khả năng để điều hành dự án. Đối với các chủ đầu tƣ là các cơ quan của huyện, thành phố, chủ đầu tƣ có thể sử dụng Ban quản lý dự án của huyện, thành phố hoặc thuê các tổ chức tƣ vấn để điều hành dự án.
d. Cải tiến thủ tục cấp phát, cho vay vốn, chấn chỉnh và tăng cường kỷ luật quyết toán vốn đầu tư
Lâu nay việc thanh toán vốn bao gồm cả cấp phát và cho vay, việc quyết toán công trình thƣờng chậm. Gây ách tắc về tài chính cho đơn vị thi công, chậm tiến độ xây dựng và tạo ra sơ hở trong công tác quản lý vốn. Để khắc phục những tồn tại trên cần quy định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng
104
cấp và từng ngƣời có liên quan một cách cụ thể gắn với chế độ thƣởng phạt nghiêm minh.
e . Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
Tăng cƣờng công tác quản lý chất lƣợng theo đúng Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng. Các cơ quan quản lý đầu tƣ và xây dựng, các chủ đầu tƣ, các nhà thầu phải chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi thƣờng xuyên chất lƣợng của sản phẩm từ tƣ vấn đến thi công xây lắp và cung cấp thiết bị. Công trình có chất lƣợng kém, trách nhiệm trƣớc tiên thuộc về chủ đầu tƣ.
Sở Xây dựng tăng cƣờng công tác thanh tra chất lƣợng các công trình xây dựng do tỉnh quản lý. Phát hiện, báo cáo UBND tỉnh những sai phạm về chất lƣợng, để xử lý kịp thời.
f. Phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng
Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng theo Quyết định, giành quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở và các chủ đầu tƣ.
Cấp đƣợc uỷ quyền phải thực hiện chế độ báo cáo về công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng lên cơ quan cấp trên.
UBND tỉnh, các cơ quan quản lý đầu tƣ và xây dựng ở tỉnh phải thực hiện chế độ hậu kiểm, tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát đầu tƣ, giám sát chất lƣợng xây dựng các công trình, dự án đã đƣợc phân cấp.
h. Công tác giám sát đánh giá đầu tư
Nâng cao chất lƣợng công tác GSĐGĐT, rà soát và chấn chỉnh các khâu trong hoạt động đầu tƣ và xây dựng:
- Coi trọng chất lƣợng giám sát và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả, chống thất thoát.
105
- Các ngành, UBND huyện, thành phố rà soát lại các qui hoạch, thực hiện giám sát từng khâu bố trí đầu tƣ đảm bảo tuân thủ theo qui hoạch, đánh giá tổng thể đầu tƣ, bố trí kế hoạch tập trung và rà soát lại từng dự án để đảm bảo hiệu quả, thực hiện giám sát thƣờng xuyên trong tất cả các khâu của quá trình đầu tƣ, kịp thời rút kinh nghiệm và chấn chỉnh công tác quản lý đầu tƣ.
Đối với các dự án đầu tƣ trong quá trình thực hiện giám sát đầu tƣ, ở dự án đầu tƣ nào phát hiện thấy những yếu tố thay đổi so với dự án ban đầu hoặc những vấn đề mới phát sinh, phải báo cáo kịp thời và nhất thiết đánh giá lại tính khả thi và hiệu quả của dự án trƣớc khi quyết định điều chỉnh hoặc tiếp tục thực hiện.
Những dự án không báo cáo giám sát đánh giá đầu tƣ, không bố trí kế hoạch đầu tƣ và không đƣợc điều chỉnh dự án, đề nghị Kho bạc Nhà nƣớc không cấp vốn thanh toán.
Tăng cƣờng công tác giám sát cộng đồng: Tất các các dự án, chƣơng trình đầu tƣ (trừ công trình bí mật quốc gia) đều phải đƣợc thực hiện giám sát cộng đồng trong toàn bộ quá trình đầu tƣ. Các phƣơng án qui hoạch đã đƣợc phê duyệt, các chƣơng trình dự án phải đƣợc công bố công khai nội dung cơ bản trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng thích hợp (nhƣ: niêm yết, pa-nô, phát thanh, truyền hình ...) để dân biết dân bàn, dân giám sát.