Định luật Boyle-Mariotte

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: mô phỏng nhà máy xử lý khí dinh cố GVHD: PGS TS phạm thanh huyền (Trang 37 - 38)

Định luật phát biểu: Với một lƣợng khí không đổi n tại một điều kiền nhiệt độ nhất định thì tích số giữa áp suất P và thể tích V là không đổi. n=const, T=const, P.V= const. Đây là trƣờng hợp đặc biệt của phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng: P.V = n.R.T, khi số mol khí không đổi thì ở một nhiệt độ nhất định thì P.V = const. Vậy tại điều kiện trên thì áp suất và thể tích là hai đại lƣợng tỷ lệ nghịch, khi áp suất hỗn hợp khí tăng thì phải tiến hành nén khí để giảm thể tích và khi áp suất hỗn hợp khí giảm phải tiến hành quá trình ngƣợc lại.

1.3.2. Định luật Charles

Khi xem xét khí ở áp suất thấp, Charles thấy rằng một khối lƣợng khí nhất định thì thì thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó:

𝑉

𝑇 = const; đây cũng là trƣờng hợp đặc biệt của phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng P.V = 𝑚

𝑀.R.T Trong đó:

-m là khối lƣợng khí, g

-M khối lƣợng mol của chất khí, g/mol -P áp suất, at

-V thể tích khí, lít -T nhiệt độ tuyệt đối, K -R hằng số, R=0,082

1.3.3. Định luật Dalton

Áp suất riêng phần của mỗi một chất khí tỷ lệ thuận với số mol khí có trong hỗn hợp khí, xét hệ có ba cấu tử thì giá trị áp suất riêng phần và áp suất tổng của hỗn hợp khí lý tƣởng tuân theo công thức sau:

PA= nA.𝑅.𝑇 𝑉 ; PB = nB.𝑅.𝑇 𝑉 ; PC = nC.𝑅.𝑇 𝑉 Trong đó: - nA, nB, nC là số mol khí Áp suất tổng của hỗn hợp khí: P = PA+PB+PC

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: mô phỏng nhà máy xử lý khí dinh cố GVHD: PGS TS phạm thanh huyền (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)