Mô phỏng Slug Catcher

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: mô phỏng nhà máy xử lý khí dinh cố GVHD: PGS TS phạm thanh huyền (Trang 46 - 48)

Nhƣ đã giới thiệu Slug Catcher là thiết bị tách lỏng khí, trong thực tế là quá trình tách dùng hai hệ thống ống SC-01 và SC-02. Để đơn giản hóa quá trình trong bài mô phỏng này đƣa về một dạng bình tách ba pha thông thƣờng. Các số liệu đầu vào giống nhƣ số liệu thực tế ngoài hiện trƣờng. Áp suất làm việc 71,01 bar, nhiệt độ 28,40C. Sản phẩm khí của bình tách đƣa qua máy nén K-100 để nén lên 109 bar, sản phẩm lỏng đƣợc đƣa qua bình tách V-03 để chế biến sâu. Slug Catcher trong mô phỏng là bình tách ba pha nƣớc, hydrocacbon lỏng, khí.

Hình 3.1. Giao diện mô phỏng Slug Catcher

Dòng lỏng đi ra từ Slug Catcher đƣợc đƣa ra và giảm áp xuống 60 bar và duy trì ở 200C tại bình tách V-03. Quá trình tách hydrocacbon nhẹ trong Slug Catcher nhờ vào quá trình giảm áp, quá trình giảm áp kéo theo giảm nhiệt độ, để tránh nhiệt độ giảm tháp hơn nhiệt độ hình thành hydrat thì trong bình tách V-03 có bổ sung thiết bị gia nhiệt bổ sung. Dòng lỏng sau khi ra khỏi V-03 đƣợc đƣa tới thiết bị trao đổi nhiệt E-100 để tận dụng nhiệt và làm mát Condensate thƣơng phẩm.Trong thực tế khí ra khỏi Slug Catcher đƣợc đƣa tới bình tách trƣớc khi vào máy nén để tránh hiện tƣợng lỏng hoặc bụi đi vào máy nén sẽ làm hỏng các tầng cánh.

Học viên: Dƣơng Khắc Hồng Trang 46 Lớp: Cao học KTL-HD 2014B Khảo sát ảnh hƣởng của áp suất làm việc đến khả năng thu hồi dòng khí tới máy nén K-100. Khí nguyên liệu là khí đồng hành có giá trị áp suất là biến độc lập điều chỉnh đƣợc, khi thay đổi áp suất có giá trị từ 70 bar đến 90 bar thì lƣu lƣợng khối lƣợng dòng khí cũng thay đổi theo. Áp suất làm việc của Slug Catcher tăng lên thì lƣu lƣợng dòng khí thu đƣợc cũng tăng theo. Áp suất làm việc của Slug catcher phụ thuộc vào áp suất dòng khí đƣa từ biển vào nhà máy, hiện tại áp suất làm việc đang thấp hơn áp suất thiết kế khoảng 20 bar. Khi áp suất thay đổi thì ảnh hƣởng đến khả năng phân tách lỏng khí của dòng khí đầu vào cũng nhƣ ảnh hƣởng đến lƣu lƣợng dòng nguyên liêu cho tháp tách C-05 và C-01.

Ngƣợc lại với lƣu lƣợng dòng khí thì lƣu lƣợng dòng lỏng từ Slug Catcher tới bình tách V-03 giảm theo sự tăng áp suất của làm việc của Slug Catcher. Do lƣu lƣợng khối lƣợng tổng của hydrocacbon ra khỏi Slug Catcher là không đổi nên tổng lƣu lƣợng pha lỏng giảm theo áp suất làm việc bằng tổng lƣu lƣợng pha khí tăng lên.

Hình 3.3. Lưu lượng dòng lỏng thay đổi theo áp suất của Slug Catcher

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: mô phỏng nhà máy xử lý khí dinh cố GVHD: PGS TS phạm thanh huyền (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)