STT Đối tượng thu thập số liệu Số lượng Phương pháp thu thập
Thông tin thu thập
1 Nông dân 82 Điều tra Giá trị sản xuất, năng suất, sản lượng, chi phí sản xuất, các lợi ích các hộ có được khi áp dụng VietGAHP, các khó khăn còn gặp phải. 2. Nông dân 20 PRA các lợi ích các hộ có được khi áp dụng
VietGAHP, các khó khăn còn gặp phải. Mức độ hiểu, áp dụng và mức độ cần thiết của các tiêu chí trong chăn nuôi khi áp dụng VietGAHP 3 Cán bộ quản lý dự án VietGAHP 02 Phỏng vấn sâu
Các yếu tốảnh hưởng tới khảnăng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo tiêu chuẩn VietGAHP, các đánh giá, nhận định
5 Thương Lái 11 Phỏng vấn sâu
Thông tin về thịtrường, giá thịt lợn hơi tại cổng trại, giá bán buôn
3.2.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Phương pháp này dựa trên cơ sở các phương pháp thống kê. Nội dung của phương
pháp này gồm 3 nội dung là: thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, điều tra chọn mẫu,
điều tra trọng điểm….; Xử lý và hệ thống hóa tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và cuối cùng là phản ánh, phân tích tài liệu (Sau khi tài liệu đã được tổng hợp): Phản ánh mức độ (nhiều hay ít, biến động và các hiện tượng của chúng có mối liên hệ với nhau như thế nào) và so sánh chúng với nhau. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, sốbình quân để tính toán, mô tả thực trạng việc phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Diễn Châu cùng với những thuận lợi và khó khăn một cách khoa học. Đồng thời trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu
Page 35 of 110
thống kê có thểđánh giá mức độ của hiện tượng, tình hình biến động của các hiện tượng, mối quan hệ của các hiện tượng….
Một sốphương pháp phân tích số liệu được chúng tôi sử dụng là:
Thống kê mô tả: Tổ chức thu thập số liệu trên cơ sởđiều tra mẫu bao gồm các chỉ tiêu
liên quan như chí phí, quy mô đầu con, năng suất….
Phân tổ thống kê: Phân tổ các hộthành quy mô, các nhóm khác nhau giai đoạn và khả năng đầu tư cho chăn nuôi lợn, qua đó đánh giá kết quả hiểu quả kinh tế của từng hộ. kiểm định T- test được sử dụng để kiểm định sự khác biệt cho các giá trị trung bình.
3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài
Các chỉ tiêu liên quan đến đánh giá hiệu quả kinh tế bao gồm:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụđược tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
GO = ∑ QiPi
Trong đó:
Qi: khối lượng sản phẩm i Pi: đơn giá sản phẩm i
- Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các chi phí vật chất (trừ khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ sản xuất
IC = ∑ Cj
Cj: toàn bộ chi phí vật chất dịch vụ sản phẩm j
IC đối với chăn nuôi lợn là toàn bộ chi phí về giống, thức ăn, thuốc thú y ... và chi phí
khác như điện, nước...
- Giá trịgia tăng (VA): là giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra trong 1 năm sau khi trừđi chi
phí trung gian
VA = GO - IC
Đối với chăn nuôi lợn thịt, giá trịgia tăng được tính là khoản thu sau khi lấy giá trị sản xuất trừđi chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừđi khấu hao tài sản cốđịnh, thuếvà lao động thuê (nếu có). Như vậy thu nhập hỗn hợp bao gồm cả công
lao động gia đình và một phần lãi từ việc chăn nuôi lợn thịt. MI = VA - (A + T) - lao động thuê ngoài (nếu có) Trong đó:
Page 36 of 110
A: là khấu hao tài sản cốđịnh. T: các khoản thuế phải nộp.
- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO) là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian.
TGO = GO/IC
- Tỷ suất giá trịgia tăng theo chi phí trung gian (TVA) TVA = VA/IC
- Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI) TMI = MI/IC
- Thu nhập hỗn hợp trên tổng chi phí (TTC) TTC = MI/TC
Các chỉtiêu liên quan đến phát triển chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP
Số hộ áp dụng quy trình VietGAHP vào chăn nuôi lợn thịt qua các năm
Sốđầu con lợn thịt được chăn nuôi theo VietGAHP/hộtham gia VietGAHP qua các năm
Khối lượng lợn hơi chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAHP xuất chuồng/hộqua các năm
Số xã, thôn (xóm) áp dụng tiêu chuẩn VietGAHP trong chãn nuôi lợn thịt qua các năm
Số hộ và tỷ lệ các hộđược cấp giấy chứng nhận VietGAHP
Sựtăng lên về chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh tếtrong chăn nuôi lợn thịt
Chất lượng môi trường trong khu chăn nuôi qua các năm
Mức độ áp dụng các công nghệ kỹ thuật, máy móc vào trong chăn nuôi lợn thịt
Số hộchăn nuôi lợn liên kết với nhau đểmua các đầu vào trong chăn nuôi
Page 37 of 110 PHẦN 4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT VIETGAHP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU,TỈNH NGHỆ AN BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU,TỈNH NGHỆ AN
4.1.1. Tình hình chăn nuôi trên dịa bàn huyện Diễn Châu
Diễn châu được biết đến là huyện có nhiều thế mạnh trong phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây do chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốtrong đó chủ yếu là do thị trường bất ổn, dịch bệnh diễn biến bất thường, do quá trình
tái cơ cấu nền kinh tế…nên chăn nuôi trên toàn huyện có sự biến động trong đó tổng đàn lợn của huyện đang có xu hướng giảm dần, năm 2013 tổng đàn lợn của toàn huyện đặt gần 80
nghìn con thì đến năm 2015 tổng đàn lợn của huyện chưa đến 60 nghìn con. Tổng đàn trâu
bò không có sự biến động nhiều qua 3 năm, đàn gia cầm có xu hướng tăng. Mặc dù có sựtăng
lên vềnăng suất song do tổng sốđầu con gia súc, gia cầm có xu hướng giảm qua các năm nên
tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng của toàn huyện qua 3 năm giảm gần 13% (chi tiết xem