Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày trong bảng 4.5.
POL Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,773
POL1 0,617 0,696
POL2 0,661 0,633
POL3 0,567 0,754
ECON Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,935
ECON1 0,776 0,938
ECON2 0,870 0,907
ECON3 0,874 0,906
ECON4 0,867 0,908
INV Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,881
INV1 0,753 0,846
INV2 0,780 0,823
INV3 0,778 0,824
CUL Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,831
CUL1 0,646 0,792
CUL2 0,795 0,722
CUL3 0,703 0,765
CUL4 0,502 0,850
MKET Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,835
MKET1 0,577 0,830
MKET2 0,657 0,796
MKET3 0,708 0,773
Nhân tố
Hệ số tải nhân tố ECO
N TAX MKET P OP CUL INV POL
Eigenvalue s
7,170 2,864 2,498 2,015 1,836 1,616 1,320 cho thấy các thang đo trong nhân tố có mối quan hệ với nhau.
- Các nhân tố trong nghiên cứu đều có hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị lớn hơn
0,6 và nhỏ hơn 0,95. Cụ thể, hệ số Cronbach’s Alpha của biến POL thấp nhất là
0,773 và hệ số Cronbach’s Alpha của biến ECON là cao nhất 0,935. Kết quả này
cho thấy các thang đo đạt độ tin cậy cao và không xảy ra hiện tuợng trùng biến.
- Phân tích hệ sốCronbach’s alpha nếu loại biến của các thang đo ta thấy: (1) các biến TAX, POL, INV, MKET và OPP có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến đều thấp hơn hệ sốCronbach’s alpha tổng.
(2) Biến ECON có thang đo ECON1 có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0,938 cao hơn mức 0,935 của hệ số Cronbach’s Alpha tổng. Tuy nhiên, hệ số tuơng
quan biến tổng của ECON1 đạt 0,776 lớn hơn 0,3 và các nghiên cứu truớc
đều có ý
nghĩa nên việc giữ biến là cần thiết để thang đo đạt độ tin cậy (Hoàng Trọng và
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các biến cho thấy thang đo đạt yêu cầu, đạt độ tin cậy, không có biến rác trong thang đo, nhu vậy đủ điều kiện để thực hiện phân tích EFA.