Thứ nhất, nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn TP.HCM, cần mở rộng
nghiên cứu tiếp theo ở các tỉnh thành khác tại Việt Nam để so sánh kết quả kiểm định.
63
nhân nên các nghiên cứu khác có thể khảo sát đối tượng là NĐT tổ chức hay các doanh nghiệp.
Thứ ba, đề tài đưa ra một số gợi ý, khuyến nghị cho các CTCK trong việc thu hút những NĐT mới, tuy nhiên vẫn có một số giải pháp còn mang định tính và chưa đánh giá được những trở ngại khi thực hiện những gợi ý, khuyến nghị trên.
64
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Chương 5 của khoá luận trình bày kết luận, trả lời ba câu hỏi nghiên cứu đã được đặt ra, và đưa ra các gợi ý của tác giả về các yếu tố về sự lựa chọn CTCK của các NĐT cá nhân tại TP.HCM. Theo đó, các nhà quản trị của các CTCK có thể tham khảo các đề xuất đã được trình bày ở trên để có thể nhằm nâng cao sự lựa chọn của các NĐT cá nhân trong việc lựa chọn CTCK. Bên cạnh đó, chương này cũng sẽ trình bày những hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Hà An 2021, “Thị trường chứng khoán: Bùng nổ và thắng lợi” , Công an
nhân
dân ngày 04/01/2021, truy cập tại < https://cand.com.vn/Thi-truong/Thi-
truong-chung-khoan-Bung-no-va-thang-loi-i593378/>,[truy cập ngày 1/10/2021].
2. Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt 2014,“Đánh giá các yếu tố lựa chọn ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh của người cao tuổi”. Tạp chí Phát
triển Kinh tế, số 280, 97 - 115.
3. Hoàng Thị Anh Thư 2017,“Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Huế”, Tạp chí phát triển
Khoa học và công nghệ, tập 20, số q3 - 201, 96-104.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, Phân tích dữ liệu với SPSS. NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Mai Phương, Gần 1 triệu nhà đầu tư mở mới tài khoản chứng khoán, truy cập tại < https://thanhnien.vn/gan-1 -trieu-nha-dau-tu-mo-moi-tai-khoan-chung-
khoan-post1387884.html>, [truy cập ngày 20/10/2021].
6. Nguyễn Đình Thọ 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh,
NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
7. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB
Tài chính, Tái bản lần 2, Trang 364.
8. Nguyễn Hoàng Giang 2014, “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn Công ty chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân”, Tạp chỉ Tài chỉnh, số 11- 2014.
9. Nguyễn Hoàng Giang 2016, Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn
CTCK
66
thuong-mai-cua-khach-hang-ca-nhan-129215.html>, [truy cập ngày 10/11/2021].
11. Nguyễn Thị My My 2020, Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn công
ty chứng khoán của nhà đầu tư tại Thành phố Đà Nằng, truy cập tại <
https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/cac-nhan-to-anh-huong-den-hanh-vi- lua-chon-cong-ty-chung-khoan-cua-nha-dau-tu-tai-tp-da-nang-
329616.html>, [truy cập ngày 09/10/2021].
12. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Quốc Huy 2016, “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Biên Hoà”.
Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, Số 5, trang 25-30.
13. Phạm Thị Tâm, Phạm Ngọc Thúy 2010, “Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân”. Tạp chíKhoa học và Đào tạo Ngân
hàng, số 103 - tháng 12/ 2010.
14. Philip Kotler 2007. Maketing căn bản. TP.HCM. NXB Thống kê, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
15. Ajzen, I. (1991), Organizational Behavior and Human Decision Processes,
Management Science,50(2), 179-211.
16. Almossawi, M. (2001), “Bank selection criteria employed by college students in Bahrain: an empirical analysis” International Journal Of Bank Marketing, Vol. 19 Issue 3, pp. 115-125.
17. Beckett, A., Hewer, P.,& Howcroft, B. (2000),“An exposition of consumer behavior in the financial services industry”,The International Journal of Bank
Marketing, 18 (1), pp.15-26.
18. Chen, I. J., Gupta, A., & Rom, W. (1994), “A study of price and quality in service operations”, International Journal of Service Industry Management, 5(2), pp.23-34.
19. Chigamba, C., and Fatoki, O. (2011),“Factors Influencing the Choice of Commercial Banks by University Students in South Africa”, International
67
20. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989), “User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models”.
Management Science, 35(8), 982-1003.
21. Engel, J. F., Blackwell, R. D., & Kollat, D. T. (1978). Consumer Behavior.
Dryden Press, Hinsdale, IL.
22. Fishbein, & Ajzen. (1975), “Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research”, Available from <
https://www.researchgate.net/publication/272790646 The Theory of Plann ed Behavior>, [8 Nov 2021].
23. Formbrun, C. I., & Shanley, M. (1990), “What’s in a name? Reputation building and corporate strategy”, Academy OfManagement Journal, 33(2), pp.
233-258.
24. Gerrard, P., & Cunningham, J. B. (2004), “Consumer switching behavior in the Asia banking market”. The Journal of Service Marketing, 18(2/3), pp. 215.
25. Hair, Anderson, Taham (1998), Multivariate data analysis. Prentical - Hall International, Inc.
26. Hall, R. (1993), “A framework linking intangible resources and capabilities to sustainable advantage”, Strategic Management Journal, 14(8), pp. 607-618. 27. James, P. T. F. (1998), “The effect of nonverbal cues on bank patrons”,
Journal
of Retail Banking, Vol.XIV, No.4 (Winter) , pp.41-44.
28. Kamran, E. (2011), Bank Selection Criteria in the Iranian Retail Banking Industry, International Journal of Business and Management, Vol. 6, No. 12,222-231.
29. Katircioglu, S. T., Fethi, S., Unlucan, D. & Dalci, I. (2011), “Bank selection factors in the banking industry: an empirical investigation from potential customers in northern Cyprus”, Acta Oeconomica, 61(1), pp. 77-89.
68
32. Levesque, T.J., & McDougall, G. (1996), “Determinants of customer
satisfaction in retail banking”. International Journal of Bank Marketing, 14(7), pp. 12-20.
33. Luarn, P., and Lin, H.H. (2005),,,Toward an understanding of the behavioural intention to use mobile banking”,Computers in Human BehaviourVol. 21, pp.873.
34. Mason, J.B. & Mayer, M.L. (1974),“Differences between high and low income savings and checking account customers” The Magazine of Bank
Administration, 65 (June), pp. 48-52.
35. Nunnally, J. & Berstein, I.H. (1994). Pschychometric Theory, 3rd ed., New York: McGraw-Hill.
36. Okpara, G.S. and Onuoha, O.A., (2013), “Bank Selection and Patronage By University Students: A Survey of Students in Umudike, Nigeria”, Asian
Business Review, Volume 2, Number 2/2013 (Issue 4), pp 12 - 18.
37. Omar, O.E. (2007), “Gender-Based Retail Bank Choice Decisions in Nigeria”,
Management Research News, 21(10), 14-33.
38.Paul W Miniard, James F Engel and Roger D Blackwell, Consumer Behavior,
9th edn, South-Western, 2001, Part II.
39. Parasuraman, A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1988), “SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”, Journal of Retailing, 64 (1), pp. 12-40.
40. Sarwar, A. and Mubeen, S. (2012), “Factors Influencing the Bank Selection Decision of Students: An Investigation of Business Graduates”, International
Review of Business and Social Sciences, Vol. 2, No. 1, pp.12-26.
41. Sayani, H. and Miniaoui, H (2013), “Determinants of bank selection in the United Arab Emirates”, International Journal of Bank Marketing, Vol. 31 No. 3, 2013 pp. 206-228.
69
42. Siddique, N.E.A., (2012), “Bank Selection Influencing Factors: A Study on Customer Preferences with Reference to Rajshahi City”, Asian Business
Review, Volume 1, Issue 1, September 2012, pp.80-87.
43. Strieter, J., Gupta, A. K., Raj, S. P., & Wilemon, D. (1999), “Product management and marketing of financial services”, The International Journal
of Bank Marketing, 17(7), pp.342-355.
44. Twycross, A., & Shields, L. (2005). “Validity and reliability--what's it all about? Part 3 issues relating to qualitative studies; this is one of a series of short papers on aspects of research”, Paediatric nursing, 17(1), 36-37. 45. Varki, S. & Colgate, M. (2001), “The role of price perception in an integrated
model behavioral intention” Journal of Service Research, 3(3), pp.232-241. 46. Wang, Y. G., Lo, H. P., & Hui, Y. V. (2003), “The antecedents of service
quality and product reputation: Evidence from the bank industry in China”,
Managing Service Quality, 13(1), pp.72-84.
47. Wu, J.-H. & Wang, S.-C. 2005, “What drives mobile commerce? An ampirical
evaluation of the revised technology acceptance modeV”,Information &
Management, Vol. 42, pp. 719- 729.
48. Yavas Ugur & Babakus Emin & Ashill.A.Nicholas, “What do consumers
look
for in a bank? An empirical study ”, London.
49. Zeithaml, V.A., Berry, L., & Parasuraman, A. (1996), “The behavioural consequences of service quality”, Journal of Marketing, 60(2), pp.31-46. 50. Zeithaml,V.A. (1998),“Customer perceptions of price, quality and value:A
70
PHỤ LỤC 1
BẢNG KHẢO SÁT VỀ SỰ LựA CHỌN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
Xin chào Quý vị, chân thành cảm ơn Quý vị đã dành thời gian quý báu của mình
để tham gia bảng khảo sát.
Tôi là Trần Thị Khánh Linh, sinh viên của trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “ Những yếu tố ảnh hưởng đến
sự lựa chọn công ty chứng khoán của các nhà đầu tư cá nhân tại Thành phố Hồ ChíMinh ”.
Vì vậy, câu trả lời, phản hồi của Quý vị cho bản khảo sát này sẽ có giá trị lớn đối với nghiên cứu. Tôi xin cam đoan những thông tin của các Quý vị sẽ được giữ bí mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không nhằm mục đích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn!
PHẦN I: THỰC TẾ GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
Câu 1. Hiện nay, Quý vị đang đầu tư chứng khoán niêm yết tại Sàn Giao dịch chứng khoán nào?
o Chỉ ở sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh - HOSE o Chỉ ở sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội - HNX
o Cả hai sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh và Hà Nội
Câu 2. Quý vị đã đầu tư trên thị trường chứng khoán ViệtNam bao lâu rồi?
o Dưới một năm o Từ 1 đến dưới 4 năm o Từ 4 năm đến dưới 7 năm o Từ 7 năm trở lên
ST
T CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ
Danh tiếng công ty
1 Công ty chứng khoán có danh tiếng, thương hiệu tốt. 1 2 3 4 5 2 Công ty chứng khoán có tình hình tài chính vững mạnh 1 2 3 4 5 3 Công ty chứng khoán có lịch sử hoạt động lâu năm 1 2 3 4 5
71
o Từ 2-5 công ty chứng khoán o Từ 6-10 công ty chứng khoán o Trên 10 công ty chứng khoán
Câu 4. Quý vị hiện đang sử dụng dịch vụ (giao dịch mua, bán cổ phiếu, lưu
ký chứng khoán, ứng trước tiền bán, giao dịch ký quỹ (margin)...) của mấy công
ty chứng khoán?
o Duy nhất tại 1 công ty chứng khoán o Từ 2-5 công ty chứng khoán
o Từ 6-10 công ty chứng khoán o Trên 10 công ty chứng khoán
Câu 5. Tần suất Quý vị đang sử dụng dịch vụ (giao dịch mua, bán cổ phiếu,
lưu ký chứng khoán, ứng trước tiền bán, giao dịch ký quỹ (margin)...) của công ty chứng khoán.
o Hàng ngày
o Từ 2 ngày đến dưới 1 tuần/lần o Từ 1 tuần đến dưới 1 tháng/lần o Từ 1 tháng đến dưới 3 tháng/lần o Từ 3 tháng đến dưới 1 năm/lần o Từ 1 năm/lần trở lên
Câu 6. Xin vui lòng cho biết giá trị trung bình trên một lần giao dịch chứng
khoán của Quý vị?
o Dưới 10 triệu đồng/giao dịch
o Từ 10 triệu đồng đến dưới 100 triệu đồng/giao dịch
72
PHẦN II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Sự LựA CHỌN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN
Quý vị vui lòng khoanh tròn vào một chữ số trong ô thích hợp ở bên phải theo thang điểm từ 1 đến 5 : 1 = rất không quan trọng, 2 = không quan trọng, 3 = trung
Chi phí
4 Công ty chứng khoán có phí giao dịch thấp khi giao dịch
chứng khoán 1 2 3 4 5
5 Công ty chứng khoán có lãi suất vay giao dịch ký quỹ
(vay margin) thấp 1 2 3 4 5
6
Công ty chứng khoán có phí ứng trước tiền bán chứng
khoán thấp 1 2 3 4 5
Nhân viên
7 Nhân viên giao dịch, nhân viên tư vấn đầu tư có diện mạo
và trang phục trang trọng, dễ nhìn
1 2 3 4 5
8 Nhân viên giao dịch, nhân viên tư vấn đầu tư có kiến thức
và năng lực tốt
1 2 3 4 5
9 Nhân viên giao dịch, nhân viên tư vấn đầu tư có thái độ
thân thiện, lịch sự trong quá trình phục vụ nhà đầu tư 1 2 3 4 5
10
Nhân viên giao dịch, nhân viên tư vấn đầu tư có tác phong
chuyên nghiệp trong quá trình phục vụ nhà đầu tư
1 1
Tư vấn của nhân viên giao dịch, nhân viên tư vấn đầu tư
đạt hiệu quả cao 1 2 3 4 5
Danh mục dịch vụ
1 2
Công ty chứng khoán có nhiều dịch vụ gia tăng (VD: mua
chứng khoán nộp tiền ngày T+2, ứng trước tiền bán chứng khoán, giao dịch ký quỹ (margin)...
1 2 3 4 5
1 3
Công ty chứng khoán cập nhật thường xuyên tình hình dịch vụ mới (VD: cập nhật danh mục cổ phiếu được phép
giao dịch ký quỹ (margin), cập nhật tình hình lãi suất vay margin hoặc cập nhật các dịch vụ mới).
1 2 3 4 5
1 4
Công ty chứng khoán có hệ thống bản tin, báo cáo phân
tích cập nhật liên tục theo thời gian. 1 2 3 4 5 1
5
Công ty chứng khoán cho phép giao dịch ký quỹ (margin)
với tỷ lệ cao so với tài sản đảm bảo.
1 2 3 4 5
1 6
Công ty chứng khoán có danh mục chứng khoán được phép giao dịch ký quỹ (margin) đa dạng phong phú đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư
1 2 3 4 5
1 7
Công ty chứng khoán linh hoạt trong việc xử lý giao dịch
ký quỹ (VD: Công ty chứng khoán cho phép gia hạn để nhà đầu tư chủ động bán chứng khoán hoặc nộp thêm tiền
mặt đối với trường hợp giá chứng khoán giảm về dưới tỷ
1 2 3 4 5
Ảnh hưởng của xã hội
1 8
Khuyến nghị và ảnh hưởng từ bạn bè về việc lựa chọn
công ty chứng khoán 1 2 3 4 5
1 9
Khuyến nghị và ảnh hưởng từ họ hàng về việc lựa chọn
công ty chứng khoán 1 2 3 4 5
2 0
Khuyến nghị và ảnh hưởng từ đồng nghiệp về việc lựa
chọn công ty chứng khoán 1 2 3 4 5
Chất lượng dịch vụ
2 1
Thủ tục mở tài khoản của công ty chứng khoán dễ dàng
và nhanh chóng 1 2 3 4 5
2 2
Dịch vụ của công ty chứng khoán đáp ứng nhanh chóng
và hiệu quả 1 2 3 4 5
2 3
Công ty chứng khoán có dịch vụ tư vấn đầu tư hiệu quả 1 2 3 4 5 2
4
Công ty chứng khoán có hệ thống giao dịch trực tuyến
hiện đại, thương thích với nhiều thiết bị điện tử và dễ sử 1 2 3 4 5
Sự lựa chọn công ty chứng khoán
2 5
Tôi nghĩ đến công ty chứng khoán mà tôi giao đang giao
dịch khi cần thực hiện các hoạt động đầu tư chứng khoán 1 2 3 4 5 2
6
Tôi chọn công ty chứng khoán mà tôi đang giao dịch vì
phù hợp với nhu cầu của tôi 1 2 3 4 5
2 7
Tôi khuyên bạn bè người thân sử dụng dịch vụ của công
ty chứng khoán mà tôi đang giao dịch 1 2 3 4 5
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d Nam ĨÕ7 47.6 47.6 47.6 Nu 118 52.4 52.4 100.0 Tota l 225 100.0 100.0 Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Vali d 18-20 13 5.8 5.8 5.8 21- 34 158 702 70.2 76.0 35- 49 48 21.3 21.3 97.3
PHẦN III - THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 8. Xin vui lòng cho biết giới tính của Quý vị?
o Nam
o Nữ
Câu 9. Xin vui lòng cho biết Quý vị thuộc nhóm tuổi nào sau đây?
o18-20 o 21-34 o35-49 o 50-64 o 65+ 75
Câu 10. Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của Quý vị?
o Cao đẳng o Đại học o Sau đại học