Gợi ý cho các NHTM về tỷ lệtiềngửi khách hàng trên tổng tài sản

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNVIỆT NAM 10598461-2302-011504.htm (Trang 72 - 81)

cường năng lực quản lý kinh doanh, các NHTM cần phải luôn ở tư thế sẵn sàng, đặc biệt quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động các chỉ số vĩ mô trong tương lai để chủ động ứng phó với các cú sốc của nền kinh tế. Từ đó, đưa ra chính sách linh hoạt để đạt hiệu quả như mong muốn, đảm bảo quá trình hoạt động vẫn mang lại lợi nhuận cao, bảo toàn được các tài sản có của ngân hàng và dự báo được các khoản trích lập dự phòng phù hợp.

5.2.4 Gợi ý cho các NHTM về tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản sản

Kết quả nghiên cứu cho thấy tiền gửi huy động có tương quan tỉ lệ nghịch đối với

lợi nhuận ngân hàng thương mại. Lợi nhuận giảm khi ngân hàng hoạt động phải trả lãi tiền gửi trong khi nhu cầu tín dụng lại khan hiếm, tác giả đưa ra một số khuyến nghị như

sau:

Thứ nhất, ngân hàng có thể giảm lãi suất huy động tiền gửi từ khách hàng, cụ thể là kỳ hạn 10-15 năm phù hợp với giai đoạn nghiên cứu, qua đó ngân hàng có tiết kiệm một khoản chi phí lãi phải trả cho khách hàng. Ngân hàng có thể cân đối được dòng tiền huy động và cho vay.

Thứ hai, ngân hàng có thể phát triển các chương trình khuyến mãi hay dịch vụ phù hợp cho khách hàng gửi tiền tại ngân hàng như bảo hiểm, du lịch,.. sẽ góp phần giảm

lãi phải trả tiền gửi cho khách hành cũng như làm hài lòng khách hàng hơn.

5.3HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Mặc dù đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra cộng thêm thời gian có hạn, tác giả vẫn không thể tránh khỏi một số hạn chế như sau:

Thứ hai, thời gian nghiên cứu và thu thập dữ liệu ngắn, chỉ mới nghiên cứu trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính Mỹ, chưa xem xét tới giai đoạn trước đó.

Thứ ba, chỉ mới xem xét tới biến ROE, đại diện cho biến tỷ lệ lợi nhuận, mà chưa

xem xét tới các biến khác như ROA, NIM, ROI, ROCE,...

Thứ tư, bên cạnh một số kiểm định đã được thực hiện thì bài nghiên cứu này chưa

kiểm định hết các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng (bao gồm hiện

tượng nội sinh) để xem xét ROE có tác động đến biến hay không hoặc lợi nhuận kỳ trước

có tác động đến kỳ sau hay không.

Thứ năm, bên cạnh các yếu tố vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận NHTM mà nghiên cứu đã đề cập bao gồm quy mô ngân hàng, tỉ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng

tài sản, mức độ an toàn vốn, tính thanh khoản, tốc độ tăng trưởng, lạm phát, trên thực tế lợi nhuận NHTM còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác. Vì vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu chưa giải thích hết các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam.

5.4HƯỚNG MỞ RỘNG NGHIÊN CỨU

Dựa vào những hạn chế được nêu ra như trên, tác giả đưa ra một số hướng nghiên

cứu tương lai như sau:

Một là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng số lượng quan sát thông

qua tăng số lượng năm quan sát bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm

sánh các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận NHTM trong các trường hợp biến phụ thuộc khả năng sinh lời được đại diện bởi các chỉ tiêu khác nhau.

Ba là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vi mô và vĩ mô tác động đến lợi nhuận của NHTM như chính sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, chính sách sản phẩm, chính sách con người, mức độ tập trung của thị trường,... Khi đó, đề tài sẽ đánh giá toàn diện hơn các biến độc lập tác động đến lợi nhuận của NHTM.

Tóm tắt chương 5

Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số gợi ý cho các nhà quản trị NHTM nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam. Chương này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thời gian và không gian nghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu.

Ket luận

Kết quả cho thấy trong giai đoạn nghiên cứu, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ lạm phát, tác động cùng chiều đến ROE của ngân hàng thương mại. Trong khi yếu tố tỉ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản càng cao sẽ làm cho ROE càng thấp. Các yếu tố vi mô như khả năng thanh khoản, mức độ an toàn vốn không tác động đến ROE. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra một số các khuyến nghị cho các NHTM bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, giảm tiền gửi khách hàng, luôn ở tư thế sẵn sàng, đặc biệt quan tâm, thường xuyên đánh giá, theo dõi tình hình biến động các chỉ số vĩ mô trong tương lai để chủ động ứng phó với các cú sốc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng

thương mại, ban hành vào ngày 16/07/2009, có hiệu lực vào ngày 15/09/2009. Truy cập

tại: https://bit.ly/38kNRQW

2. Diễm, V. P. (2016), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 3. Dờn, N. Đ. (2012), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia,

TP. Hồ Chí Minh.

4. Hùng, Đ. V. (2016), Các yếu tố ảnh hưởng khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, số 5 (2016), trang 89-94. Truy cập

tại:https://bit.ly/3ktQSBZ

5. Phong, N. T. (2015), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Tài chính - Marketing thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phượng, N. K. & Vinh, L. H. (2018), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Thịnh, N. T. (2013). Phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

8. Tô Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung, 2011, Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012, Học viện Ngân hàng. Truy cập tại:

https://bitly.com.vn/8uzflk

9. Tú, N. T. N. (2013). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Abugamea, G. (2018). Determinants of banking sector profitability: Empirical evidence from Palestine.

2. Alkassim, F. A. (2005). The profitability of Islamic and conventional banking in the GCC countries: A comparative study. Journal of Review of Islamic Economics, 13(1),

5-30.

3. Almazari, A. A. (2014). Impact of internal factors on bank profitability: Comparative study between Saudi Arabia and Jordan. Journal of Applied finance and banking, 4(1), 125.

4. Alshatti, A. S. (2016). Determinants of banks’ profitability-the case of Jordan. Investment Management and Financial Innovations, (13, Iss. 1), 84-91. 5. Aryatwijuka, W., Kamukama, N., Frederick, N. K., & Rukundo, A. (2020).

MANAGERIAL COMPETENCIES AND DOWNWARD ACCOUNTABILITY OF RELIEF AID ORGANISATIONS IN WESTERN UGANDA. Journal of Strategic Management, 5(2), 111.

6. Handayani, E., & Tubastuvi, N. Indonesian Islamic Banking Performance Analysis. 7. Helhel, Y. (2015). Evaluating the performance of the commercial banks in

Georgia. Research Journal of Finance and Accounting, 5, 146-156.

8. Kosmidou, K., & Zopounidis, C. (2008). Measurement of bank performance in Greece. South-Eastern Europe Journal of Economics, 1(1), 79-95.

9. Ahmad, S., Nafees, B., & Khan, Z. A. (2012). Determinants of profitability of Pakistani banks: Panel data evidence for the period 2001-2010. Journal of Business Studies Quarterly, 4(1), 149.

10. Anbar, A., & Alper, D. (2011). Bank specific and macroeconomic determinants of commercial bank profitability: Empirical evidence from Turkey. Business and economics research journal, 2(2), 139-152.

11. Angbazo, L. (1997). Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking. Journal of Banking & Finance, 21(1), 55-87 12. Athanasoglou, P. P., Asimakopoulos, I. G., & Georgiou, E. A. (2005). The effect of

merger and acquisition announcement on Greek bank stock returns. Economic Bulletin, (24), 27-44

13. Berger, A. N. (1995). The relationship between capital and earnings in banking. Journal of money, credit and Banking, 27(2), 432-456.

14. Bikker, J. A., & Hu, H. (2002). Cyclical patterns in profits, provisioning and lending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements. PSL Quarterly Review, 55(221)

15. Bourke, P. (1989). Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, 13(1), 65-79. 16. Demirgũẹ-Kunt, A., & Huizinga, H. (1999). Determinants of commercial bank

interest margins and profitability: some international evidence. The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408.

17. Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2011). Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of international financial markets, institutions and money, 21(3), 307-327.

18. Sufian, F. (2011). Profitability of the Korean banking sector: Panel evidence on bank- specific and macroeconomic determinants. Journal of economics and

management, 7(1), 43-72.

19. Syafri, M. (2012, September). Factors affecting bank profitability in Indonesia. In The

2012 International Conference on Business and Management (Vol. 237, No. 9, pp. 78).

20. Mbekomize, C. J., & Mapharing, M. (2017). Analysis of determinants of profitability of

| | (b) fem (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E. rem Difference --- .3517617 .3177276 .0340342 .0505874 CAP | SIZE .0096991.0765014 .0222889.0769076 -.0125899-.0004062 .0065767.0122856 DA | -.1566583 -.1310978 -.0255605 .0198953 INF .0008586 .0013287 -.0004701 .0003934 GDP | .000963 .0010112 -.0000481 .0001297 B b inconsiste nt

= consistent under Ho and Ha; under Ha, efficient under

--- obtained from

xtreg Test:

Ho:

difference in coefficients not systematic

chi2(6) = (b-B)'[(V-b-V-B)^(-1)](b-B)

= 19.67

Variable | VIF 1/VIF

+ -- ---

DA | 1.58 0.6326

79

INF | 1.49 0.6730

SIZE | 1.20 0.8346

21. Mbekomize, C. J., & Mapharing, M. (2017). Analysis of determinants of profitability of commercial banks in Botswana. International Journal of Academic Research in

Accounting, Finance and Management Sciences, 7(2), 131-144.

22. Olweny, T., & Shipho, T. M. (2011). Effects of banking sectoral factors on the

profitability of commercial banks in Kenya. Economics and Finance Review, 1(5), 1- 30.

23. Public attitudes to inflation and interest rates, Bank of England Quarterly Bulletin, vol. 47, No.2, pages 208-223, 200

24. Wahid, A., Ahmad, S. S., Ahmad, M. N., Khaliq, B., Nawaz, M., Shah, S. Q., & Shah, R. U.(2014). Assessing the effects of hydrogen fluoride on mango (Mangifera indica L.) in the vicinity of a brick kiln field in southern Pakistan. Fluoride, 47(4), 307-14.

25. Brissimis, S. N., Delis, M. D., & Papanikolaou, N. I. (2008). Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries. Journal OfBanking & Finance, 32(12), 2674-2683.

26. Ariss, R. T. (2010). On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries. Journal of banking & Finance, 34(4), 765-775.

27. Williams, J. (2012). Efficiency and market power in Latin American banking. Journal OfFinancial Stability, S(4), 263-276.

PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH LựA CHỌN MÔ HÌNH HỒI QUY Bảng 1.1. Kiểm định Hausman (ROE) - - - Coefficients ----

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.

Bảng 1.2. Kiểm định F Test ( 1) LIQ = 0 ( 2) CAP = 0 ( 3) SIZE = 0 ( 4) DA = 0 ( 5) INF = 0 ( β) GDP = 0 chi2( 5) = 61.38 Prob > chi2 = 0.0000

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.0

PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH' Bảng 2.1. Kiểm định đa cộng tuyến

Coefficients: generalized least squares

Panels: heteroskedastic

Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.6653)

Estimated covariances = 28 Number of obs =

336

Estimated autocorrelations = 1 Number of groups =

28

Estimated coefficients = 7 Time periods =

12 Wald chi2(6) = Prob > chi2 = --- ROE Coef. Std. Err. z P>|z| Conf.[95% --- Interval --- -.0179951 .089818 0.20- 0.841 -.1940351 .1---45 CAP . .0146227 0.3 0.705 -.0231184 . SIZE | DA | 0553007-.0691309. .0081839.0245864 6 -6.7 0.0050.000 -.1173194.0392606 -.0209420713408. INF | . 0009416 .0005669 1.6 6 0.097 -.0001695 . 0020528 GDP . .0016298 2.8 0.005 .0014117 . _cons | -.3312093 .0642817 5.15- 0.000 -.457199 -.2052195 ---+--- Mean VIF | 1.22

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.0

Bảng 2.2. Kiểm định tự tương quan (ROE) Wooldridge test for autocorrelation in panel data

H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 27) = 5.299

Prob > F = 0.0293

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.0

Bảng 2.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (ROE) Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity

in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i

chi2 (28) = 1497.36

Prob>chi2 = 0.0000

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.0

PHỤ LỤC 3: KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT MÔ HÌNH

Bảng 3.1. Kiểm định FGSL khắc phục khuyết tật mô hình (ROE) Cross-sectional time-series FGLS regression

STT_______________ Ký hiệu____________ Tên gọi____________ Giai đoạn___________ 1 MSB NHTMCP Hàng hải Việt Nam___________ 2009 -2020 1 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín_________ 2009 - 2020 3 BAB NHTMCP Bắc Á 2009 - 2020

4 BID NHTMCP Đầu tư và

Phát triển Việt Nam

2009 - 2020

5 NAB NHTMCP Nam Á 2009 - 2020

6 TCB NHTMCP Kỹ

thương Việt Nam

2009 - 2020 1 VPB NHTMCP ' Việt Nam 2009 - 2020 ^^8 VIB NHTMCP Quốc Tế Việt Nam___________ 2009 - 2020 9 VietABank_________ NHTMCP Việt Á 2009 - 2020 10________________ ABB______________ NHTMCP An Bình 2009 -2020_________ 11 OCB NHTMCP Phương Đông______________ 2009 - 2020 12 MBB NHTMCP Quân Đội 2009 - 2020 13 VCB NHTMCP Ngoại

Thương Việt Nam

14 HDB NHTMCP Phát triển Nhà TP. Hồ Chí Minh______________ 2009 - 2020 15 PGB NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex__________ 2009 - 2020 16 LPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt___________ 2009 - 2020 17 ACB NHTMCP Á Châu 2009 - 2020

Nguồn: Tác giả phân tích dữ liệu từ STATA 16.0

18 SGB NHTMCP Sài Gòn Công Thương_______ 2009 - 2020 T9 TSB NHTMCP Đông Nam Á_____________ 2009 - 2020 To SHB NHTMCP Sài Gòn Hà Nội ________ 2009 - 2020 T1 TPB NHTMCP Tiên Phong_____________ 2009 - 2020 T2 CTG NHTMCP Công

Thương Việt Nam

2009 - 2020

23 SCB NHTMCP Sài Gòn 2009 - 2020

24________________ BaoViet____________ NHTMCP Bảo Việt 2009 - 2020_________

25________________ BVB______________ NHTMCP Bản Viêt 2009 - 2020_________

26 EIB NHTMCP Xuất nhập

khẩu Việt Nam______

2009 - 2020 Tỹ KLB NHTMCP Kiên Long________' 2009 - 2020 28 NCB NHTMCP Quốc Dân 2009 - 2020 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNVIỆT NAM 10598461-2302-011504.htm (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w