- Ý kiến của đáp viên về các khái niệm của nghiên cứu
Các đáp viên đều có hiểu biết về ý định khởi sự kinh doanh. Các đáp viên đều cho rằng ý định khởi sự kinh doanh là hành vi chưa xảy ra, nó chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuộc về tính cách cá nhân và yếu tố bên ngoài.
+ về “Kiến thức và kinh nghiệm ”, các đáp viên tham gia phỏng vấn đều hiểu rằng kiến thức và kinh nghiệm của một cá nhân sẽ ảnh hưởng lớn đến ý định làm việc gì đó của họ. Đáp viên tham gia phỏng vấn chia sẻ rằng việc thiếu kiến thức và kinh nghiệm là một tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của một cá nhân. Nabi và Holden (2008), đồng ý rằng với kinh nghiệm cuộc sống cá nhân và học hỏi về lập nghiệp, cho phép họ dần dần chuyển ý định khởi nghiệp thành hoạt động khởi nghiệp một cách thực tế. Những sinh viên có kinh nghiệm về kinh doanh tự tích lũy trong quá trình học tập sẽ có lợi thế cao hơn và ý định khởi nghiệp rõ ràng hơn những người chưa có kinh nghiệm (Devonish và cộng sự, 2010).
+ về “Nguồn vốn ”, khi quyết định hỗ trợ khởi nghiệp chắc chắn việc làm đầu tiên các nhà đầu tư thực hiện đó là sẽ cân nhắc cơ hội thành công của dự án đó. Vi
thế dù nguồn vốn đầu tư có thể rất dồi dào, nhưng không phải dự án nào cũng sẽ
được nhận nguồn vốn đó.Nếu khởi nghiệp mà thiếu nguồn vốn thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn để việc triển khai dự án.Do đó thiếu nguồn vốn sẽ là rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của các cá nhân và doanh nghiệp tại TP.HCM.
+ về “Nguồn lực chất lượng”, các đáp viên khi trả lời phỏng vấn họ cho rằng yếu tố con người là tiền đề thành công trong mọi lĩnh vực, nếu những người đồng hành cùng bạn yếu chuyên môn, non kinh nghiệm thì dự án khởi nghiệp của bạn cũng rất khó có thể thành công. Vấn đề đặt đúng con người vào đúng vị trí cũng là một vấn đề đáng cân nhắc. Ngoài ra, chế độ đãi ngộ, giữ chân người tài của các chủ doanh nghiệp cũng rất yếu.
Mã Biến quan sát
+ về “Sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng”, các đáp viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý rằng thật khó để từ bỏ sự thoải mái an toàn khi ở trong môi trường quen thuộc để dấn thân vào kinh doanh. Neu gia đình và bạn bè không ủng hộ thì có thể bạn sẽ gặp phải những thử thách thật sự. Để thuyết phục gia đình ủng hộ thì bạn phải có thời gian giải thích cho họ hiểu về việc kinh doanh và xây dựng một kế hoạch chặt chẽ. Neu mọi người biết được bạn đã hao tổn tâm trí thế nào để nghĩ về nó cũng như tìm cách hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất thì họ sẽ ủng hộ bạn nhiều hơn.
+ về “Vấn đề ra quyết định ”, mỗi người chủ doanh nghiệp buộc phải có hàng trăm quyết định mỗi ngày từ lớn tới nhỏ, ví dụ như từ quyết định cơ cấu công ty cho đến giờ làm việc. Mệt mỏi vì ra quyết định là một hiện tượng có thật mà hầu hết những doanh nhân khởi nghiệp đều phải trải qua nếu họ không chuẩn bị cho những mức độ áp lực mới. Điều này là thử thách gian truân nhất trong những điều đã nêu ra. Mỗi người chủ doanh nghiệp buộc phải có hàng trăm ngàn đưa ra quyết định từng ngày từ lớn tới bé. Mệt mỏi vì ra quyết định là một trong hiện tượng có thật mà đa số những người kinh doanh khởi nghiệp đều phải trải qua nếu chúng ta không sẵn sàng chiến đấu.
+ về “Áp lực về thời gian ”, khi tiến hành khởi nghiệp, thời gian chuẩn bị càng dài nhưng không thu về lợi nhuận sẽ làm cho con số lỗ vốn càng lớn. Neu bạn cứ phải bù đắp cho những hao hụt, tổn thất trong thời gian quá lâu, doanh nghiệp của bạn sẽ khó lòng cầm cự nổi. Cũng chính vì lý do này mà nhiều công ty khởi sự hiện nay luôn đặt mục tiêu là thu được lợi nhuận trong ít nhất sau 2-3 tháng đầu hoạt động.
- Ý kiến về thang đo nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, từ 30 biến quan sát ban đầu trong thang đo dự kiến được dùng để đo lường 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên được điều chỉnh như sau:
Yếu tố Kiến thức và kinh nghiệm: các phát biểu đưa ra được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố Nguồn vốn: các phát biểu được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố Nguồn lực có chất lượng: các phát biểu được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố Sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng: các phát biếu được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố Vấn đề ra quyết định: các phát biểu được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố Ap lực về thời gian: các phát biểu được giữ nguyên, không điều chỉnh.
Yếu tố ý định khởi nghiệp: các phát biểu được giữ nguyên, không điều chỉnh. Như vậy, sau buổi thảo luận nhóm, tác giả đã có thể tiến hành tổng hợp ý kiến và xây dựng thang đo chính thức cho toàn bài:
KT2 Các chương trình đào tạo được chưa trang bị kiến thức cần thiết cho các khởi nghiệp_________________________________________________________
KT3 Các khởi nghiệp còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh
KT4 Các khởi nghiệp chưa có nhiều điều kiện đe cọ xát và thứ nghiệm__________
Thiếu nguồn vốn_______________________________________________
NV1 Nguon von đe khởi nghiệp rất khó khăn______________________________
NV2 Các khởi nghiệp sẽ gặp rủi ro ve nguồn von vay trong quá trình kinh doanh
NV3 Các khởi nghiệp khó có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (ngânhàng, quỹ tín dụng.)______________________________________________ NV4 Các khởi nghiệp gặp trở ngại khi phải vay mượn tiền từ bạn bè, người thânđe kinh doanh___________________________________________________
Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao______________________________
NL1 Nguon nhân lực cho khởi nghiệp thường có chất lượng thấp_______________
NL2 Nguon nhân lực cho khởi nghiệp thường là những đối tượng còn rất trẻ nên
chưa có nhiều kinh nghiệm________________________________________ NL3 Nguon nhân lực cho khởi nghiệp thường tự phát và chưa được qua đào tạo NL4 Thieu nguồn nhân lực có chất lượng cao______________________________
Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng________________________
TT1 Các khởi nghiệp sẽ thiếu sự ùng hộ cùa cộng đong______________________ TT2 Các khởi nghiệp chưa mang lại niềm tin cho cộng đong__________________
TT3 Cộng đồng chưa biết và tin tưởng về các sản phẩm, dịch vụ mà các khởi
nghiệp tạo ra____________________________________________________
Vấn đề ra quyết định___________________________________________
QD
1 QD Các khởi nghiệp gặp khó khăn khi phải ra nhiều quyết định trong kinhdoanh
2 QD Có nhiều quyết định liên quan đen khởi nghiệp________________________Quyet định không chính xác sẽ gặp khó khăn trong quá trình khởi nghiệp
Áp lực về thòi gian_____________________________________________
Mã
hoá Biến quan sát
TG2 Quá trình thực hiện các dự án khởi nghiệp sẽ gây áp lực về tiến độ và hiệuquả cùa dự án___________________________________________________
TG3 Các khởi nghiệp sẽ phải hy sinh nhiều thời gian cho dự án thay vì các sở
thích
cá nhân________________________________________________________
Ý định khởi nghiệp_____________________________________________
YD1 Tôi quyết định sẽ tạo ra một công ty trong tương lai_____________________ YD2 Tôi muốn được tự làm chủ
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.3. Nghiên cứu định lượng
Mục tiêu của nghiên cứu định lượng trong đề tài này là kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, sẽ xác định mức độ tác động của từng yếu tố đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3.3.1. Thiết kế mẫu
Thiết kế mẫu được xác định là quá trình lựa chọn một nhóm nhỏ hơn từ tổng số nhóm có cùng đặc điểm và sở thích (Wrenn, Stevens, & Loudon, 2006) nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí của quá trình nghiên cứu cũng như công sức của nhà nghiên cứu trong quá trình điều tra.
Mau là một phần của dân số, vì vậy, lấy mẫu thích hợp từ dân số là bước quan trọng để cung cấp câu trả lời chính xác nhất cho bảng câu hỏi. Dựa theo các nghiên cứu của Churchill, Iacobucci (2002) và Wilson (2006), để thu thập dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), quy trình lấy mẫu sẽ được thực hiện theo 5 bước sau đây:
Xác định tổng thể nghiên cứu Xác định khung lấy mẫu Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu Xác định kích thước mẫu Tien hành chọn mẫu và điều tra
Hình 3.2: Quy trình lấy mẫu
- Tổng thể nghiên cứu: là các đối tượng có ý khởi nghiệp đang làm việc và sinh sống tại TP.HCM.
- Khung lấy mẫu: là danh sách tổng hợp gồm các đối tượng đang khởi nghiệp và có ý định khởi nghiệp lại tại các quận hoặc được những đối tượng hiện tại giới
thiệu là có ý định khởi tại tại TP.HCM.
- Kỹ thuật lấy mẫu: là kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất, thuận tiện. - Kích thước mẫu: Kích thức mẫu phải thỏa mãn hai điều kiện sau:
+ Theo Tabachnick và Fidell (1996), đối với phân tích hồi quy đa biến cỡ mẫu
tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là: n ≥ 50 + 8k (với k là số biến độc lập
của mô hình) . Vậy bài nghiên cứu với số nhân tố độc lập là 6 sẽ có cỡ mẫu tối thiểu
là : 50+8 x 6 = 98 quan sát.
+ Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998), kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số
biến quan sát. Vì vậy, n = 5m (với m là số câu hỏi trong nghiên cứu). Do đó, kích
thước mẫu tối thiểu phù hợp cho nghiên cứu này là: 5 x 24 = 120 quan sát.
So sánh giữa hai công thức, ta được 120 quan sát là kích thức mẫu tối thiểu mà bài nghiên cứu cần đạt được. Do vậy, tác giả chọn kích thước mẫu nghiên cứu là 400 người.
3.3.2. Quy trình thu thập dữ liệu
3.3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi là một tập hợp các câu hỏi chuẩn bị được các nhà nghiên cứu sử dụng để ghi lại câu trả lời của người trả lời (Sekaran & Bougie, 2010). Bảng câu hỏi được thiết kế trên cơ sở kết quả nghiên cứu sơ bộ trước đó và bổ sung thêm thông tin phần câu hỏi mở đầu và câu hỏi về các đặc điểm nhân khẩu học (Phụ lục 03).
Phần 1: Câu hỏi mở đầu nhằm xác nhận đặc điểm của đối tượng mục tiêu, bao gồm hai câu hỏi: (1) Anh chị có ý định khởi nghiệp không? (2) Anh chị có đang làm việc tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hay không?
Phần 2: Câu hỏi chính được thiết lập dựa trên thang đo được xây dựng ở phần nghiên cứu định tính trước đó, chủ yếu nhằm cụ thể hóa cho mục tiêu nghiên cứu với
chất lượng, thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng, vấn đề ra quyết định, áp lực về thời gian và một biến phụ thuộc: ý định khởi nghiệp tại TP.HCM. Câu trả lời được tạo ra dựa theo thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn toàn không đồng ý cho đến đồng ý.
Phần 3: Các câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu học nhằm giúp tác giả xác định được những yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến đáp án, sở thích cũng như ý kiến của người trả lời. Trong phần này, người nghiên cứu tập trung chủ yếu vào sáu yếu tố chính: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nghề nghiệp của người thân, kinh nghiệm tự kinh doanh.
3.3.2.2. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi email đến mẫu khảo sát khung mẫu đã xác định trước đó.
Ket quả phỏng vấn, sau khi làm sạch (loại bỏ các bảng câu hỏi có nhiều ô thiếu thông tin, hoặc nhiều hơn một ô trả lời, hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin cậy) được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0.
Tập dữ liệu sau khi làm sạch, được đưa vào kiểm tra tính phân phối thông qua các chỉ số Skewness và Kurtosis, trước khi áp dụng các kỹ thuật định lượng bằng phương pháp phân tích phương sai để ước lượng các tham số trong quá trình kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu
Chương trình thống kê được sử dụng để phân tích kết quả dữ liệu thu thập được qua khảo sát là phần mềm SPSS dành cho Windows phiên bản 20.0 (SPSS là phần mềm chuyên dụng, xử lý phân tích số liệu thống kê dành cho khoa học xã hội).
Với dữ liệu thu thập được, sau khi kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, một số phương pháp phân tích cụ thể sẽ được sử dụng trong nghiên cứu như sau:
3.3.3.1. Thống kê mô tả
Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết (Huysamen, 1990). Các thống kê mô tả sử dụng
trong nghiên cứu này để phân tích, bao gồm mô tả dữ liệu và các tỷ lệ % giữa các yếu tố.
3.3.3.2. Đánh giá độ tin cậy
Theo Sekaran và Bougie (2010), độ tin cậy của thang đo được thiết lập bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’ s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Dựa theo phương pháp này, nếu Cronbach’s Alpha lớn hơn bằng 0,6 và không lớn hơn 0,95, thang đo được coi là chấp nhận được (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Moss và cộng sự, 1998). Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) sẽ bị loại khỏi thang đo đó (Nunally & Burnstein 1994).
3.3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
(Exploratory Factor Analysis) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau. Phương pháp phân tích EFA có một số yêu cầu:
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5 (Hair và cộng sự, 1998)
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Ngọc Mộng, 2008)
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0,05), có thể sử dụng kết quả phân tích EFA
Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát.
3.3.3.4. Phân tích tương quan
Hệ số tương quan Pearon (ký hiệu r) là loại đo lường tương quan được sử dụng nhiều nhất trong khoa học xã hội khi phân tích mối quan hệ giữa hai biến khoảng cách/tỷ lệ (Lê Minh Tiến, 2003). Trong nghiên cứu này, hệ số tương quan Pearson được sử dụng r...[-1,+1] để xác định các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM của các đối tượng.
Theo hầu hết các nhà nghiên cứu, kích cỡ tối thiểu có thể chấp nhận được đối với một nghiên cứu tương quan không được dưới 30 (Fraenkel và Wallen, 2008). Trong nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập từ 339 trường hợp (>30) vì vậy điều kiện ràng buộc về phân phối chuẩn của dữ liệu có thể bỏ qua khi thực hiện kiểm định ý nghĩa thống kê cho hệ số tương quan r (Lê Minh Tiến, 2005).
3.3.3.5. Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy đa biến là phương pháp thống kê mà giá trị kỳ vọng của một hay nhiều biến ngẫu nhiên được dự đoán dựa vào điều kiện của các biến ngẫu nhiên (đã tính toán) khác. Dạng đơn giản nhất của một mô hình hồi qui chứa một biến phụ thuộc (còn gọi là “biến đầu ra”, “biến nội sinh”, “biến được thuyết minh”, hay “biến- Y”) và một biến độc lập đơn (còn gọi là “hệ số”, “biến ngoại sinh”, “biến thuyết minh”, hay “biến-X”). Trong bài nghiên cứu, có sáu biến độc lập: “Thiếu kiến thức và kinh nghiệm”, “Thiếu nguồn vốn”, “Thiếu nguồn lực chất lượng”, “Thiếu sự tin tưởng và ảnh hưởng của cộng đồng”, “Vấn đề ra quyết định”, “Áp lực về thời gian” và biến phụ thuộc là “Ý định khởi nghiệp tại TP.HCM”. Phân tích hồi quy nhằm