4.4.4. Ỉ. về giới tính
Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (independent Sample T-test) cho biết có sự khác biệt hay không về ý định khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
57
Thống kê nhóm
Độ tuổi So biến quan sát Giá trị trung bình
YD Dưới 22 ĩĩ 32 2 Từ 22-30 196 3j 8^ Từ 30-55 13? 3jĩ Trên 55 H 3~ 12 Giữa các nhóm Mức ý nghĩa 0,036 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0)
Theo kết quả kiểm định Levene mức ý nghĩa sig = 0,043 < 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm giới tính là có sự khác biệt. Tiến hành kiểm định t trong trường hợp phương sai không bằng nhau, mức ý nghĩa sig = 0,019 < 0,05, do đó có thể kết luận có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp giữa nam và nữ đang học tập, sinh sống và làm việc tại TP.HCM.
4.4.4.2. Về độ tuổi
Bảng 4.17: Kiem định Anova đối với biến độ tuổi
Kiểm định Levene Mức ý nghĩa Sig.
3,883 0,051
Thống kê nhóm
Trình độ học vấn So biến quan sát Giá trị trung bình
YD
Trung học phô thông 39 3
∏ Trung cấp/ Cao đẳng ĩĩĩ 35 2^ Đại học 152 34 3 Khác 48 5Õ 9 Giữa các nhóm Mức ý nghĩa 0,201
Nghề nghiệp So biến quan
sát Giá trị trung bình
Y D
Học sinh/ Sinh viên 106 35
2
Cán bộ/ Nhân viên khối tư nhân 152 35
Γ
Cán bộ/ Nhân viên khối nhà nước 65 3j
Γ
Khác 27 3Ã
Ĩ
Kiểm định Levene Mức ý nghĩa Sig.
2,559 0,054
ANOVA
Giữa các nhóm Mức ý nghĩa
0,092
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0)
Ket quả Bảng 4.17 cho thấy, giá trị sig. của Kiểm định Leneve là 0,051 > 0,05; vì vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, tiếp tục tiến hành kiểm tra giá trị sig ở bảng Anova. Nhận thấy giá trị sig lúc này là 0,036 < 0,05; do đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong ý định khởi nghiệp đối giữa các nhóm độ tuổi khác
nhau.
4.4.4.3. về trình độ học vấn
Bảng 4.18: Kiểm định Anova đối với biến trình độ học vấn
Kiểm định Levene Mức ý nghĩa Sig.
1,897 0,062
ANOVA
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0)
Ket quả Bảng 4.18 cho thấy, giá trị sig. của Kiểm định Leneve là 0,062 > 0,05; vì vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, tiếp tục tiến hành kiểm tra giá trị sig ở bảng Anova. Nhận thấy giá trị sig lúc này là 0,201 > 0,05; do đó không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong ý định khởi nghiệp đối giữa các nhóm học vấn khác nhau.
4.4.4.4. về nghề nghiệp
Bảng 4.19: Kiem định Anova đối với biến nghề nghiệp
Nghề nghiệp So biến quan sát Giá trị trung bình Y
D
Tự kinh doanh 163 36
8
Cán bộ/ Nhân viên khối tư nhân 92 344
Cán bộ/ Nhân viên khối nhà nước 59 327
Khác 36 3Õ
3
Kiểm định Levene Mức ý nghĩa Sig.
2,877 0,079
Giữa các nhóm Mức ý nghĩa
0,019
Kiểm định Levene Kiểm địnhT-Test
F Mức ý nghĩa Mức ý
Y
D Phương sai bằng nhau___________Phương sai không bằng nhau 6 0,53 0,565 ________0,051
0,084
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0)
Ket quả Bảng 4.19 cho thấy, giá trị sig. của Kiểm định Leneve là 0,054 > 0,05; vì vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, tiếp tục tiến hành kiểm tra giá trị sig ở bảng Anova. Nhận thấy giá trị sig lúc này là 0,092> 0,05; do đó không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong ý định khởi nghiệp đối giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau.
4.4.4.5. về nghề nghiệp của người thân
Bảng 4.20: Kiem định Anova đối với biến nghề nghiệp của người thân
Thống kê nhóm
ANOVA
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0)
Ket quả Bảng 4.20 cho thấy, giá trị sig. của Kiểm định Leneve là 0,079 > 0,05; vì vậy phương sai các nhóm giá trị là đồng nhất, tiếp tục tiến hành kiểm tra giá trị sig ở bảng Anova. Nhận thấy giá trị sig lúc này là 0,019 < 0,05; do đó có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê trong ý định khởi nghiệp đối giữa các nhóm đáp viên có nghề nghiệp của người thân khác nhau.
4.4.4.6. về kinh nghiệm tự kinh doanh
Bảng 4.21: Ket quả kiểm định Levene và kiểm định T-Test đối với biến kinh nghiệm tự kinh doanh
Theo kết quả kiểm định Levene mức ý nghĩa sig = 0,565 > 0,05 nên phương sai giữa hai nhóm giới tính là không có sự khác biệt. Tiến hành kiểm định t trong trường hợp phương sai bằng nhau, mức ý nghĩa sig = 0,051 > 0,05, do đó có thể kết luận không có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp giữa những người đã có kinh nghiệm tự kinh doanh và những người chưa có kinh nghiệm tự kinh doanh.
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Từ phương trình hồi quy đã tìm ra được trước đó ở Mục 4.4.1, có tất cả 6 yếu tố ảnh hưởng đến Ý định khởi nghiệp tại TP.HCM, bao gồm từ cao đến thấp, cụ thể: Yeu tố Thiếu kiến thức và kinh nghiệm (β=-0,196), tiếp đến là yếu tố Thiếu nguồn vốn (β=-0,217), kế đến lần lượt là các yếu tố Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng (β=-0,237), yếu tố Van đề ra quyết định (β=-0,256), yếu tố Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao (β=-0,268) và cuối cùng là yếu tố Áp lực về thời gian (β=-0,317).
Ket quả kiểm định sự khác biệt của các yếu tố định tính đối với ý định khởi nghiệp tại TP.HCM cho thấy các yếu tố định tính gồm giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp của người thân có sự khác biệt về ý định khởi nghiệp khi tiến hành kiểm định. Các yếu tố định tính còn lại bao gồm: trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm tự kinh doanh không tồn tại sự khác biệt.
Tóm tắt chương 4
Chương này trình bày kết quả về mẫu nghiên cứu dưới dạng mô tả thống kê, kết quả về kiểm định các thang đo của các khái niệm nghiên cứu thông qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố phám phá (EFA). Sau đó kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu với các giả thuyết đã được đưa ra. Ket quả sau cùng cho thấy cả 6 giả thuyết đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.
Chương tiếp theo sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những đóng góp, hàm ý quản trị cững như những hạn chế của bài nghiên cứu này và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1. Kết luận
Bài nghiên cứu đã đạt được bốn mục tiêu nghiên cứu đã đề ra trước đó, cụ thể:
Mục tiêu Thứ 1: là xác định các yếu tố rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nhóm đối tượng trẻ đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Để thực hiện mục tiêu trên, tác giả đã tổng hợp các cơ sở lý thuyết cùng các tài liệu nghiên cứu trước đó về ý định hành vi. Bao gồm: Shapero và Sokol (1982), Krueger và Brazeal (1994), Luthje và Franke(2004), Wilbard (2009), Wongnaa và Seyram (2014), Bùi Huỳnh Tuan Duy và cộng sự (2011), Nguyễn Doãn Chí Luân (2012) và Nguyễn Thu Thủy (2015). Từ đó đề xuất ra mô hình nghiên cứu với sáu yếu tố: Thiếu kiến thức và kinh nghiệm, Thiếu nguồn vốn, Thiếu nguồn nhân lực chất lượng, Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng, Van đề quyết định và Áp lực về thời gian.
Mục tiêu Thứ 2: là đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rào cản đến ý định khởi nghiệp của nhóm đối tượng khảo sát đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả thực hiện mục tiêu Thứ 2 thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Đầu tiêu là phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với 10 chuyên gia về khởi nghiệp, kết quả sau đó đã khẳng định các yếu tố được tác giả đề xuất trong mô hình lý thuyết trước đó là những yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM. Nghiên cứu định lượng sau đó tiếp tục được thực hiện số mẫu nghiên cứu là 400 được lựa chọn bằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện với 350 phiếu trả lời hợp lệ. Sau các kiểm định độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan và hồi quy, kết quả phân tích dữ liệu thu về cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM được mô tả theo phương trình hồi quy sau đây:
(Trong đó: YD là Ý định khởi nghiệp, KT là Thiếu kiến thức và kinh nghiệm, NV là Thiếu nguồn vốn, NL là Thiếu nguồn nhân lực chất lượng, TT là Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng, QD là Van đề quyết định, TG là Áp lực về thời gian)
Mục tiêu Thứ 3: là đề xuất hàm ý quản trị nhằm củng cố và gia tăng thêm ý định khởi nghiệp của nhóm đối tượng khảo sát đang sinh sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Từ phương trình hồi quy tuyến tính trên, tác giả nhận thấy tất cả 6 biến độc lập đều có tác động nghịch chiều đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM. Các biến được sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, cụ thể: Yeu tố Thiếu kiến thức và kinh nghiệm (β=-0,196), tiếp đến là yếu tố Thiếu nguồn vốn (β=-0,217), kế đến lần lượt là các yếu tố Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng (β=-0,237), yếu tố Vấn đề ra quyết định (β=-0,256), yếu tố Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao (β=-0,268) và cuối cùng là yếu tố Áp lực về thời gian (β=-0,317). Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ chỉ tập trung đề xuất các hàm ý quản trị với 3 biến độc lập có tác động lớn nhất, bao gồm “Thiếu kiến thức và kinh nghiệm”, “Thiếu nguồn vốn” và “Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng”.
Cũng theo như kết quả kiểm định sự khác biệt, ở thời điểm hiện tại ý định khởi nghiệp tại TP.HCM có sự khác biệt theo giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp của người thân; chưa tìm thấy sự khác biệt ở trình độ học vấn, nghề nghiệp bản thân cũng như kinh nghiệm tự kinh doanh.
5.2. Hàm ý quản trị
Từ việc tóm tắt kết quả nghiên cứu ở trên, tác giả đưa ra một số gợi ý về giải pháp thúc đẩy ý định khởi nghiệp tại TP.HCM, cụ thể như sau:
5.2.1. Thiếu kiến thức và kinh nghiệm
Yeu tố “Thiếu kiến thức và kinh nghiệm” có sức ảnh hưởng lớn nhất đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM với β=-0,196. Kiến thức và kinh nghiệm đều là những hành trang cần thiết cho một khởi nghiệp bắt đầu. Cũng theo kết quả nghiên cứu trong yếu tố “Thiếu kiến thức và kinh nghiệm”, biến quan sát “Các khởi nghiệp còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh” có giá trị trung bình cao nhất. Vì vậy để có thể gia tăng ý định khởi nghiệp, cần phải tạo cơ hội cho các khởi nghiệp gia tăng
thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế. Sau đây là một số hàm ý quản trị mà tác giả đề xuất:
Đối với Nhà nước: cần thường xuyên tổ chức hội thảo, tọa đàm kinh doanh chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm, tạo ra các cuộc thi, sân chơi nhằm thúc đẩy cho các khởi nghiệp phát triển ý tưởng. Việc đẩy mạnh tổ chức các hoạt động này sẽ tạo động lực cho những khởi nghiệp chủ động tham gia và góp phần làm gia tăng mong muốn khởi nghiệp của mọi người hơn. Không những thế, các hoạt động hỗ trợ nâng cao tinh thần khởi nghiệp còn tạo ra động lực, kích thích mọi người sáng tạo ý tưởng và hành động với tinh thần tự tin “tự thân lập nghiệp”.
Đối với các đơn vị đào tạo: cần cải tiến chương trình đào tạo, phát triển phương pháp giảng dạy và đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa theo hướng tiếp cận, tương tác thực tiễn hoạt động kinh doanh, quan tâm đến việc giáo dục tinh thần và ý chí kinh doanh thông qua việc bổ sung đào tạo thêm các học phần về khởi nghiệp vào khung chương trình đào tạo theo “hướng mở”. Đào tạo thêm các kiến thức về sở hữu trí tuệ, quy trình thương mại hoá và đầu tư mạo hiểm, bởi chỉ kiến thức về kinh doanh thôi là chưa đủ cho người học. Ngoài chương trình đào tạo chính thức, các đơn vị đào tạo cũng nên lồng ghép và đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa, hoạt động thực tế hay giao lưu với doanh nghiệp trong quá trình học nhằm tạo điều kiện cho người học có cơ hội nhận thức và thực hành kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng liên quan đến nghệ thuật lãnh đạo, điều hành, quản lý nhóm.
Đối với cá nhân: cần chủ động trong việc tìm tòi học hỏi, bồi dưỡng kỹ năng cần thiết để nâng cao khả năng cho bản thân, đánh giá được ưu nhược điểm của chính mình, biết nắm bắt cơ hội và quyết đoán hơn trong việc cố gắng theo đuổi niềm tin khởi nghiệp.
5.2.2. Thiếu nguồn vốn
Thiếu nguồn vốn là nhân tố có sức ảnh hưởng lớn thứ hai đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM với β=-0,217. Ket quả phân tích trước đó cho thấy biến quan sát “Các khởi nghiệp khó có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (ngân hàng, quỹ tín dụng...)” có giá trị trung bình cao nhất với 3,22. Vì vậy để có thể thu hút ý
định khởi nghiệp nhiều hơn, tác giả đưa ra một số kiến nghị sau để có thể cải thiện tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn từ những nguồn vốn tài chính, cụ thể:
Đối với Nhà nước: tạo điều kiện để các nhà khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng và các quỹ hỗ trợ đầu tư một cách dễ dàng hơn thông qua việc giảm lãi suất vay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xử lý dự án nhanh chóng để cấp vốn. Bên cạnh đó, cần xây dựng các vườn ươm doanh nghiệp, trung tâm hỗ trợ, hội doanh nhân khởi nghiệp để giúp đỡ và tư vấn cho người có ý định khởi nghiệp trong việc tìm nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp hay các doanh nhân thành đạt. Thêm vào đó, Nhà nước cũng nên kêu gọi các tổ chức hỗ trợ, các quỹ đầu tư mạo hiểm, các doanh nhân thành đạt để trợ giúp về mặt tài chính cho những khởi nghiệp sáng tạo nhưng thiếu vốn và cơ sở vật chất.
Đối với các đơn vị đào tạo: phối hợp với các doanh nghiệp thành lập các quỹ đầu tư khởi nghiệp. Các quỹ đầu tư này ngoài việc giúp hình thành, phát triển ý định khởi nghiệp mà còn hỗ trợ cho người học những thông tin cần thiết về các chủ trương, chính sách, luật doanh nghiệp, cũng như thông tin về thị trường, đầu tư hoặc các lĩnh vực mà người học quan tâm. Sau đó, các quỹ đầu tư có thể trích ra một phần cấp nguồn vốn cho những ý tưởng khởi nghiệp mang tính chất khả thi, nhằm hỗ trợ tài chính trong những bước đầu cho người học.
Đối với cá nhân: phải nhận thức được tình hình tài chính của bản thân, chủ động trong việc tìm kiếm nguồn vốn từ các nhà đầu tư, quỹ hỗ trợ quan tâm đến ý tưởng của mình và có kế hoạch sử dụng tài chính khi khởi nghiệp một cách rõ ràng và chi tiết.
5.2.3. Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng
Yeu tố Thiếu sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng có sức ảnh hưởng thứ ba đến ý định khởi nghiệp tại TP.HCM với β=0,-0,237. Theo như kết quả phân tích dữ liệu ở chương 4 trước đó, tác giả nhận thấy biến quan sát “Các khởi nghiệp sẽ thiếu sự ủng hộ của cộng đồng” là biến quan sát có mức trung bình cao nhất với 3,21. Vì vậy để có thể thu hút thêm nhiều khởi nghiệp, việc cần làm chính là gia tăng sự tin tưởng và ủng hộ của cộng đồng, tác giả có một số đề xuất sau:
Đối với Nhà nước: nên tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về nghề nghiệp doanh nhân thông qua các phương tiện truyền thông, báo chí, chương trình quảng cáo, khơi gợi lòng ham muốn kinh doanh. Môi trường văn hóa của Việt Nam là môi trường chịu nhiều tác động của cộng đồng, việc thay đổi nhận thức của xã hội có vai trò to lớn trong việc hoàn thiện suy nghĩ của mỗi cá nhân về nghề nghiệp kinh doanh. Theo Báo cáo GEM, các nền kinh tế như Châu Phi cận