Thực trạng GDBĐKH và GNRRTT ở một số trường trên địa bàn thành phố

Một phần của tài liệu Xây dựng hoạt động ngoại khóa giáo dục biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh THPT. (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng GDBĐKH và GNRRTT ở một số trường trên địa bàn thành phố

thành phố Đà Nẵng.

Đứng trước tình hình BĐKH đang ngày càng diễn biến phức tạp, nhận thức được vai trò của giáo dục đối với ứng phó với BĐKH, UBND TP Đà Nẵng cũng đã tiến hành triển khai nhiều dự án nhằm tích hợp nội dung BĐKH và GNRRTT lồng ghép vào các môn học, tổ chức nhiều hoạt động nhằm tập huấn và tuyên truyền cho HS và GV kiến thức, kĩ năng ứng phó và thích ứng với BĐKH. Tuy nhiên các hoạt động này chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát và chưa có hệ thống và chiến lược dài hạn.

Chúng tôi tiến hành khảo sát 35 GV và 260 HS tại 4 trường THPT: Hòa Vang, Ơng Ích Khiêm, Thái Phiên, Phạm Phú Thứ kết quả cho thấy chỉ có trường Hịa Vang, Ơng Ích Khiêm đã tiến hành tích hợp các kiến thức BĐKH và GNRRTT vào trong các môn học.

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ các mơn học có lồng ghép nội dung GDBĐKH

Theo như biểu đồ, các mơn học được tích hợp nội dung GDBĐKH vào chương trình học chủ yếu là các môn sinh học (54%), địa lý (36%), GDCD (20%), Công nghệ (15%). Trong số 35 GV được khảo sát, có khoảng 54% GV đã từng tham gia các hoạt động ngoại khóa về mơi trường và BĐKH dưới các hình thức hội

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

Sinh học Địa lý Công nghệ GDCD Các mơn khác

thảo (11,4%), tập huấn (20%), tình nguyện (22,8%). Tuy nhiên, chỉ có trường Hịa Vang là GV đã từng triển khai một số hoạt động ngoại khóa GDBĐKH và GNRRTT cho HS với các hoạt động ngoại khóa về chủ đề: hóa học với mơi trường (tổ hóa); tìm hiểu thích ứng với BĐKH, làm tập san (tổ Sinh – Cơng nghệ). Điều này cho thấy, rất ít trường trên địa bàn thành phố đưa nội dung GDBĐKH vào trong chương trình học cũng như tổ chức các hoạt động ngoại khóa GDBĐKH.

Khi tiến hành khảo sát về những khó khăn mà GV gặp phải khi tổ chức dạy học về BĐKH và GNRRTT, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 3.2: Những khó khăn của GV khi tổ chức dạy học về BĐKH và GNRRTT

Có thể thấy rằng, khó khăn chủ yếu của GV khi tổ chức dạy học về BĐKH và GNRRTT là khơng có đủ thời gian dạy học về BĐKH (63%), thiếu tài liệu hướng dẫn dạy học (60%), GV khơng có đủ thời gian để chuẩn bị tổ chức cho lớp học về BĐKH và GNRRTT (46%). Đặc biệt, khi được khảo sát về khó khăn gặp phải của GV khi tổ chức hoạt động ngoại khóa BĐKH, 77% GV đồng ý rằng tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động ngoại khóa hay các trị chơi BĐKH và GNRRTT cịn rất hạn chế, vì thế việc tổ chức các hoạt động dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao. Theo khảo sát, 63% GV mong muốn giảng dạy BĐKH và GNRRTT vào việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa và có mong muốn được cung cấp thêm nguồn tư liệu cụ thể để tiến hành tổ chức hoạt động.

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Khơng có

khó khăn nàoThiếu tài liệu dạy học về GTRRTT

Không tự tin khi dạy về

GTRRTT

Khơng có đủ thời gian dạy về BĐKH và GTRRTT Khơng có đủ thời gian để chuẩn bị cho lớp học về GTRRTT Khơng có người tư vấn về GTRRTT

Qua tìm hiểu về nhu cầu và hứng thú của học sinh với việc tham gia các hoạt động ngoại khóa GDBĐKH, 100% các em thể hiện sự quan tâm và mong muốn được tham gia các hoạt động này. Trong đó, kiến thức mà các em mong muốn được học nhất đó là những kiến thức về tác động, ảnh hưởng của thiên tai (20%), cách sơ cấp cứu (45%), cách ứng phó với thiên tai (33%), các biện pháp phục hồi sau thiên tai (18%)…Điều các em mong đợi khi tham gia các hoạt động đó là sẽ thu nhận và

Một phần của tài liệu Xây dựng hoạt động ngoại khóa giáo dục biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh THPT. (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)