CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2 Quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa tích hợp GDBĐKH và GNRRTT
trường và sau các hoạt động này các em sẽ có được những kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế cuộc sống.
Từ thực tế trên có thể khẳng định việc tổ chức GDBĐKH của giáo viên còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khố. Do đó, việc trang bị cho giáo viên những kiến thức, tài liệu, kế hoạch cho các hoạt động ngoại khoá GDBĐKH là hết sức cần thiết để giúp người giáo viên vững vàng, tự tin hơn cũng như giúp thay đổi cách thức dạy học những kiến thức về BĐKH.
3.2 Quy trình tổ chức các hoạt động ngoại khóa tích hợp GDBĐKH và GNRRTT GNRRTT
3.2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức HĐNK GDBĐKH và GNRRTT
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu kết hợp với thực tiễn nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức HĐNK GDBĐKH và GNRRTT cho HS THPT gồm các bước như sau:
Bước 1: Chọn chủ đề BĐKH
Bước 2: Xác định mục tiêu GDBĐKH cho học sinh
Sơ đồ 3.1: Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa GDBĐKH
Nội dung cụ thể của từng bước như sau:
Bước 1: Chọn chủ đề BĐKH
- GV cần xác định chủ đề hoạt động vì chủ đề chứa đựng nội dung và định hướng cho việc lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.
Bước 2: Xác định mục tiêu GDBĐKH cho học sinh
Ví dụ: Việc xác định mục tiêu phải dựa vào nhiệm vụ của HĐNK, chú ý 3 yêu cầu giáo dục:
+ Yêu cầu về nhận thức: Hoạt động sẽ cung cấp cho HS những hiểu biết, thơng tin gì? Củng cố hoặc nâng cao những hiểu biết gì cho HS?
+ Yêu cầu giáo dục về thái độ: Qua hoạt động sẽ giáo dục HS về mặt tình cảm, thái độ gì? (ý thức bảo vệ mơi trường, ý thức trách nhiệm của bản thân trong chống lại BĐKH…)
+ Yêu cầu giáo dục về kĩ năng: Qua hoạt động sẽ giáo dục HS những kĩ năng gì: (kĩ năng ứng phó với thiên tai, thích ứng với BĐKH, sơ cấp cứu…)
Bước 3: Lựa chọn hình thức và phương pháp hoạt động (Cuộc thi, Trò chơi, tham
quan, điều xác định: đối tượng (lớp nào?); thời gian; địa điểm; quy mô (cá nhân, một lớp, nhóm hay tồn trường?).
Các hoạt động ngoại khóa GDBĐKH ở trường phổ thơng rất đa dạng. Mỗi loại có nội dung riêng, được đặc trưng bởi phương pháp tiến hành và cách thức tổ chức thích hợp
Ví dụ nhằm mục tiêu về giáo dục biến đổi khí hậu, có thể tiến hành các hoạt động ngoại khoá như : đố vui về hiệu ứng nhà kính, câu lạc bộ giải pháp ứng phó
Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động
Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước 5: Tiến hành hoạt động
với biến đổi khí hậu, thi tìm hiểu về biến đổi khí hậu tồn cầu, thi hùng biện có nội dung về biến đổi khí hậu,... Các hoạt động này được thực hiện ngồi giờ, có sự phối hợp với các tổ chức Đoàn, Đội, Hội học sinh... trong nhà trường sẽ thu được nhiều hiệu quả thiết thực.
Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động
(1) Chuẩn bị:
Giáo viên Học sinh
- Cơ sở vật chất - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho hoạt động
- Đồ dùng, thiết bị - Sưu tầm, tìm hiểu nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề của HĐNK
- Kinh phí ( nếu có)
- Phân công công việc cho từng HS
(2) Lên kế hoạch chi tiết
STT Tên hoạt động Nội dung Người phụ trách 1
2
… ….. ….. …..
Bước 5: Tiến hành hoạt động:
- Học sinh tiến hành hoạt động một cách tự giác, tích cực theo sự định hướng, gợi ý của giáo viên.
Bước 6: Kết thúc hoạt động
- Giáo viên đánh giá kết quả, tổng kết những kết quả đạt được và rút kinh nghiệm.
3.2.2 Ví dụ về thiết kế hoạt động ngoai khóa tích hợp GDBĐKH và GNRRTT
Dựa trên những nguyên tắc, quy trình tổ chức cũng như mục tiêu GDBĐKH cho HS, chúng tơi đưa ra một ví dụ cụ thể về các bước tổ chức một HĐNK GDBĐKH cho HS như sau:
CUỘC THI RUNG CHUÔNG VÀNG Chủ đề: TÌM HIỂU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Chủ đề: Tìm hiểu về BĐKH
Bước 2: Xác định mục tiêu GDBĐKH cho HS
- Kiến thức: Nâng cao nhận thức của HS về nguyên nhân, hậu quả và biện pháp chống lại BĐKH.
- Thái độ: Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong chống lại BĐKH.
Bước 3: Lựa chọn hình thức và phương pháp hoạt động
- Phương pháp tiến hành: tổ chức trị chơi Rung chng vàng - Thời gian: Sáng chủ nhật
- Địa điểm: Sân trường, hội trường.
- Quy mô: 50- 100 HS tùy thuộc vào thời lượng chương trình và điều kiện của
trường.
Bước 4: Lập kế hoạch thực hiện
a. Chuẩn bị:
Giáo viên Học sinh
+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, thống nhất nhiệm vụ cho từng giáo viên (người điều hành, người dẫn chương trình..)
Tìm hiểu những kiến thức về BĐKH và GNRRTT
+ Các câu hỏi có nội dung về BĐKH (Số lượng 40- 50 câu)
+ Tuyển chọn HS tham gia hoạt động
+ Phương tiện: Văn phòng phẩm( Bảng nhỏ, phấn), Một số phần thưởng khuyến khích.
b. Kế hoạch chi tiết
STT Hoạt động Nội dung Người phụ trách
chức ngoại khóa, giới thiệu thành phần tham gia.
2 Rung chuông vàng
- Trả lời các câu hỏi có liên quan đến kiến thức về BĐKH dưới dạng các câu hỏi TNKQ.
MC
3 Tổng kết và trao giải
Tổng kết kết quả, trao giải cho thí sinh xuất sắc nhất
MC và Trưởng Ban tổ chức
Nội dung cụ thể Hoạt động 1: Giới thiệu
- GV giới thiệu mục đích buổi ngoại khóa, giới thiệu thành phần tham dự và phổ biến luật chơi cho thí sinh.
- Các thí sinh về vị trí mà ban tổ chức đã chuẩn bị. - Một số tiết mục văn nghệ chào mừng cuộc thi
Hoạt động 2: Tổ chức chơi
- GV tiến hành tổ chức theo như luật chơi đã đề ra. - Luật chơi:
+ Có 20 câu hỏi có nội dung về BĐKH. Thí sinh sẽ có 20 giây để suy nghĩ và trả lời. Sau 20 giây, thí sinh đồng loạt giơ đáp án. Nếu câu trả lời đúng, thí sinh được tiếp tục ngồi trên sàn thi đấu, nếu trả lời sai thí sinh sẽ bị loại và bước ra khỏi sàn thi đấu. Trong 10 câu hỏi đầu tiên, các thí sinh sẽ có 1 lượt cứu trợ. Luật chơi của phần thi cứu trợ như sau: BTC chọn ra 10 bạn khán giả tình nguyện lên tham gia phần thi cứu trợ. Các bạn sẽ tham gia một trò chơi mang tên: “Kẹp bong bóng về đích”.
Trị chơi như sau: Mỗi bạn sẽ được phát 5 quả bóng. Nhiệm vụ của mỗi bạn là phải thổi bóng sau đó dùng 2 chân kẹp về đích. Mỗi quả bóng đem về sẽ được tính là 5 thí sinh. Thời gian chơi là 5 phút. Sau 5 phút số lượng bóng đem về được là số thí sinh được cứu trợ. GV có thể điều chỉnh số lượng bóng theo số lượng thí sinh tham gia cho phù hợp.
- Thí sinh cịn lại cuối cùng là người xuất sắc nhất và sẽ nhận được phần quà của ban tổ chức.
- Có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tổng kết
- Tiết mục văn nghệ kết thúc chương trình
- Tổng kết hoạt động: trao quà cho các HS đạt giải.
Bước 5: Tiến hành hoạt động
- Tổ chức trò chơi theo kế hoạch đã định sẵn. - HS tham gia theo sự hướng dẫn của ban tổ chức.
Bước 6: Tổng kết hoạt động
- Ban tổ chức tổng kết hoạt động. Qua đó nhắc nhở học sinh phát huy tinh thần tìm hiểu, nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trước BĐKH.
Một số lưu ý cho GV khi tổ chức hoạt động:
- Các thông tin về câu hỏi và đáp án phải tuyệt đối chính xác.
- Nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ tránh sự căng thẳng cho thí sinh.