CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2.3 Một số HĐNK
Bảng 3.1: Một số HĐNK tích hợp GDBĐKH và GNRRRTT cho HS THPT
STT Tên hoạt động
Mục tiêu Nội dung
1
Cuộc thi: Rung chuông vàng
- Nâng cao kiến thức của HS về nguyên nhân, hậu quả và biện pháp chống lại BĐKH.
- Tăng cường nhận thức của HS về hậu quả và những tác động tiêu cực của BĐKH đến cuộc sống.
- Tổ chức dưới hình thức trị chơi truyền hình: Rung chng vàng
- Trả lời các câu hỏi TNKQ có nội dung về nguyên nhân, hậu quả, biện pháp chống lại BĐKH Hội thi: Chúng em với - Cung cấp cho HS những kiến thức về các loại hình - Gồm 4 vịng: + Vòng 1 : Màn chào hỏi 20
2
BĐKH và phòng chống thiên tai
thiên tai và biện pháp phòng chống.
- Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cho HS trong cơng việc phịng chống rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu trong phạm vi địa phương
đ:
Giới thiệu về đội của mình
+Vịng 2 : Thi hiểu biết
chung về rủi ro thiên tai, phịng chống biến đổi khí hậu (40đ)
Mỗi đội phải trả lời 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi 10 điểm. + Vòng 3 : Ai nhanh hơn Có 10 câu hỏi thuộc về các chủ đề rủi ro thiên, phòng chống biến đổi khí hậu. Mỗi câu 20đ. Nếu đội thứ nhất trả lời sai thì đội thứ 2 được quyền trả lời . Cuối đợt thi vòng 3 những cầu hỏi nào chưa trả lời được thì khán giả được quyền trả lời.
Giao lưu với khán giả: có 6 câu hỏi về chủ đề ( hạn hán, sạt lở, lũ quét, động đất, bão tố, sóng thần) nếu trả lời đúng sẽ nhận phần thưởng, trả lời sai người dẫn chương trình nêu đáp án.
+ Vòng 4: Hành động của
chúng em: 100 đ.
Mỗi đội sẽ bốc thăm lựa chọn chủ đề ( hạn hán, sạt lở, lũ
quét, động đất, bão tố, sóng thần) và được xem những hình ảnh. Trong vịng 5 phút các đội phải có nêu được tác hại và cách phòng chống rủi ro như thế nào? 3 Cuộc thi: Hùng biện về môi trường và BĐKH - HS thể hiện sự bức thiết và nhức nhối của vấn nạn ÔNMT và BĐKH tại VN, truyền tải được thơng điệp tích cực chung tay bảo vệ mơi trường và ứng phó với BĐKH cùng các giải pháp thiết thực để giải quyết vấn nạn.
- Tạo sân chơi lành mạnh cho HS thể hiện tài năng hùng biện, thuyết trình.
- Tổ chức thành 2 vịng thi:
a. Vòng sơ khảo
Thí sinh có thể chọn một trong các đề tài sau.
1. Ngun nhân, hiện trạng Ơ nhiễm mơi trường và BĐKH ở VN.
2. Hậu quả do Ơ nhiễm mơi trường và BĐKH.
3. BĐKH và những đe dọa đối với cuộc sống nhân loại - Sau khi chọn đề tài , thí sinh viết đề tài với độ dài 150 từ - 250 từ, photo thành 03 bản và nộp về BGK. BGK sẽ chọn ra 5 bài viết xuất sắc nhất để tham gia hùng biện trong vòng chung khảo.
b. Vòng chung khảo
- Nội dung thi :Thí sinh trải qua hai phần thi
+ Trình bày đề tài tự chọn trong 5 phút
+ Trả lời 2 câu hỏi của ban giám khảo.
4
Hội thi văn nghệ: Chúng em với
BĐKH
- Giúp HS thể hiện tiếng nói của mình về vấn đề ơ nhiễm môi trường và BĐKH
- Tạo một sân chơi lành mạnh, vui vẻ cho các em sau những giờ học căng thẳng
- Giúp các em có cơ hội thể hiện tài năng của mình.
- Hình thức thi
1. Tốp ca- tam ca- song ca- tứ ca, đơn ca (nên có múa phụ họa)
2. Múa, nhảy 3. Kịch, vũ kịch
Nội dung
- Tuyên truyền về bảo vệ môi trường
- Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường.
- Những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Ca ngợi những đóng gớp của con người trong bảo vệ môi trường và chống lại BĐKH
- Vai trò và trách nhiệm của con người trong bảo vệ môi trường và BĐKH 5 Cuộc thi vẽ tranh: BĐKH- Hành động của chúng ta - HS minh họa và trình bày đươc ý tưởng của bản thân nhằm ứng phó với BĐKH
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của HS về vai trò và trách nhiệm của
- Nội dung cuộc thi: HS trình
bày những hành động hay ý tưởng, sáng kiến của bản thân về các giải pháp ứng phó với BĐKH.
mình với BĐKH.
- Tạo sân chơi lành mạnh cho các em thể hiện tài năng của mình. 6 - Thi làm tập san: Chủ đề Học sinh với vấn đề ô nhiễm môi trường và BĐKH
- Giúp HS hiểu thêm về những hậu quả của Ô nhiễm môi trường và BĐKH tới cuộc sống.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với những hậu quả do Ơ nhiễm mơi trường và BĐKH.
- Ý thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân đối với môi trường và BĐKH.
- Có thái độ tích cực tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường và chống BĐKH.
- Mỗi lớp chia làm 4 tổ, mỗi tổ làm 1 quyển báo hình, hình ảnh do các em sưu tầm hoặc chụp được, dưới mỗi hình ảnh có chú thích rõ ràng, mỗi tập báo phải từ 10 trang trở lên, đóng tập trên giấy A4. Mỗi tập báo có phần mở đầu, nội dung (phần hình ảnh) và kĩ năng ứng phó với hậu quả BĐKH.
- Nội dung:
+ Hình ảnh về ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí. + Hình ảnh về thảm hoạ do thiên tai: lũ lụt, động đất, sóng thần, bão….. 7 HĐNK: Thiên tai và GNRRTT
Tìm hiểu chung về biến đổi khí hậu, thiên tai đang xảy ra xung quanh.
- Phân biệt các loại hình thiên tai.
- Mơ tả được rủi ro và nguy cơ xảy ra thiên tai và
- Trò chơi thử thách qua từng trạm.
Trạm 1: Dịch mật thư
Giải khóa của mật thư và hoàn thành nội dung mật thư yêu cầu. Sau đó tìm gặp người kiểm soát ở trạm 1
tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu đến cộng đồng.
- Đề xuất các hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai. - Có ý thức và thái độ tích cực, chủ động tham gia bảo vệ môi trường.
- Xây dựng cuộc sống an toàn và bền vững của bản thân, trường học và cộng đồng trước thiên tai và biến đổi khí hậu
kiểm tra.
Trạm 2: Trắc nghiệm về BĐKH và thiên tai
Mỗi đội chơi sẽ nhận được 15 câu hỏi trắc nghiệm, trả lời ngắn từ BTC, yêu cầu cần trả lời đúng được tối thiểu 10/15 câu để vượt qua trạm
Trạm 3: Thiên tai đang ở đâu?
Mỗi đội chơi cử 3 người đi tìm các loại thiên tai và vị trí của chúng do BTC sắp xếp tại các bậc cầu thang. Trả lời đúng 4 loại thiên tai và vị trí số bậc cầu thang của chúng thì vượt qua được trạm 3. Trả lời sai, cử 3 người khác trong đội đi thực hiện lại thử thách ở trạm này.
Trạm 4: Nhận diện thiên tai
Mỗi đội chơi sẽ nhận được các thẻ màu có ghi tên 4 loại thiên tai và 12 những biểu hiện và tác động của thiên tai đến đời sống con người. Thử thách của mỗi đội là sắp xếp lại những biểu hiện thiên tai đã cho phù hợp với 4 loại
thiên tai cho sẵn ( 1 thiên tai sẽ có 3 biểu hiện). Sau đó hồn thành kết quả cho người kiểm tra cuối trạm 4.
Trạm 5: Hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Mỗi đội sẽ nhận thử thách tìm 5 giải pháp để giảm nhẹ rủi ro của một loại thiên tai yêu cầu bằng việc thực hiện trò chơi đồng đội chuyền bong bóng, khơng được phép sử dụng tay. Sau mỗi lần chuyền được một quả bong bóng, thành viên đứng cuối hàng lựa chọn 1 biện pháp giảm nhẹ loại thiên tai theo yêu cầu. Hoàn thành việc chuyện 5 quả bong bóng, lấy được đủ 5 biện pháp phòng tránh cho người kiểm tra cuối trạm 5, đội đó hồn thành cuộc đua.
8
HĐNK: Lập bản đồ thiên tai [4]
- Tổ chức cuộc thi ngoài trời nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về các mối hiểm họa luôn thuờng trực xung quanh và cách phòng tránh chúng. - Nâng cao kỹ năng nhận
Chia lớp thành 4 đội, các đội sẽ mang tên một hiểm họa bao gồm: “Lũ lụt”,
“Bão”,”Ðộng Ðất”, “Hạn hán”.
- Các đội sẽ phải đi quanh sân truờng theo bốn huớng khác
biết và ứng phó với các hiểm họa của thiên tai.
nhau, quan sát và cùng vẽ lại sơ đồ sân truờng, trong đó u cầu phải có một bảng chú thích, ký hiệu riêng các vật thể, dụng cụ trên sân truờng sẽ gây nguy hiểm cao nếu xảy ra loại thiên tai mà đội đó mang tên, hay các nơi trú ẩn, đồ dùng có thể giúp các em ứng phó với hiểm họa ấy. - Sau thời gian là 20 phút, tập hợp HS lại, mỗi đội sẽ cử một hoặc hai thành viên lên trình bày kết quả của mình trong 5 phút. HS phải nói đuợc các điểm nóng nguy hiểm, các khu vực, dụng cụ an tồn, đề xuất thái độ khi hiểm họa vơ tình ập đến. 9 Tập huấn: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho học sinh [9] - Nâng cao nhận thức và kỹ năng xử lý khi gặp rủi ro thiên tai cho học sinh.
- Làm túi dụng cụ khẩn cấp: + Chia HS thành các nhóm, phát các tấm thẻ mính họa vật dụng cho các nhóm, hướng dẫn HS thảo luận để chọn những đồ dùng cần thiết. - Làm bao cát: hướng dẫn HS làm bao cát, vận chuyển bao cát, cách sắp xếp bao cát để ngăn lũ và chống bão.
10
Tập huấn: Cách sơ cấp cứu [9]
- Giúp học sinh biết cách phản ứng khi gặp nguời bị thương
- Cải thiện kỹ năng sơ cấp cứu
- Hướng dẫn HS thực hành sơ cứu trong một số trường hợp:
+ Hô hấp nhân tạo và ép tim + Cấp cứu nạn nhân bị gãy xương
+ Cách băng vết thương ở đầu, tay…
+ Cách cầm máu
+ Sơ cấp cứu khi bị điện giật + Cấp cứu vết bỏng.
11
Tập huấn: An tồn khi có thiên tai [9]
- Giúp học sinh học hỏi những công việc cần thiết để đối phó với thiên tai.
- Rèn luyện được những kĩ năng để sống sót khi gặp các tình huống khẩn cấp.
Hiểu được tầm quan trọng của công tác chuẩn bị để GNRRTT
- Chia HS ra thành từng nhóm và yêu cầu các em xem xét những việc nên làm trước, trong và sau thiên tai.
- Phân công HS để làm báo cáo việc làm việc làm thế nào đối phó với thiên tai (bão, lũ lụt, hỏa hoạn, động đất). 12 Diễn kich tuyên truyền về bảo vệ môi trường và BĐKH
- Nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề môi trường và bảo vệ rừng, hậu quả của phá rừng và BĐKH.
- Bằng hình thức sân khấu hoá, vở nhạc kịch gửi tới các em học sinh
thông điệp “Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta và là biện pháp hiệu quả nhất để chống lại BĐKH”.