Điểm tương đồng

Một phần của tài liệu 26094 171220200748441 LUANVANCHINHTHUC (Trang 84 - 85)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

2.3.1. Điểm tương đồng

Về cấu tạo, các BTCV được khảo sát trong thơ Hồ Xuân Hương và Xuân

Quỳnh có 3 kiểu cấu tạo: ngữ danh từ, danh từ và quan hệ kết hợp ở: cụm từ, câu và quan hệ kết hợp sóng đơi trong đó các BTCV là danh từ có 2 kiểu cấu tạo chính (từ đơn và từ ghép); các BTCV là ngữ danh từ có các yếu tố ngơn ngữ thuộc 3 nhóm có thể làm trung tâm hoặc làm thành tố phụ; các kết cấu sóng đơi đều có số lượng và tỷ

77

lệ thấp nhất và được tạo do sự kết hợp giữa hai thành tố đều là danh từ/ngữ danh từ hoặc động từ/ngữ động từ tạo nên.

Về quan hệ kết hợp, các BTCV được khảo sát trong thơ Hồ Xuân Hương và

Xuân Quỳnh đều có khả năng kết hợp với các yếu tố ngôn ngữ khác để trực tiếp làm thành phần cấu tạo ở cấp độ cụm từ hoặc cấp độ câu. Khi tham gia vào các quan hệ kết hợp để trực tiếp làm thành phần câu, các BTCV có khả năng lớn nhất trong việc giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.

Với những điểm tương đồng chủ yếu trên, có thể thấy các BTCV được khảo sát trong thơ Hồ Xuân Hương và Xuân Quỳnh cũng phần nào phản ánh được những đặc điểm chung về cấu trúc của các biểu thức ngơn ngữ chiếu vật trong văn chương nói chung và các BTCV chứa các yếu tố ngơn ngữ phản ánh về hình tượng người phụ nữ nói riêng. Những đặc điểm chung vừa được khái quát ở trên cho thấy phần nào sự phong phú, đa dạng và tính thống nhất về cấu trúc của các phương tiện ngơn ngữ chiếu vật có chứa các yếu tố ngơn ngữ miêu tả hình tượng người phụ nữ được 2 tác giả sử dụng trong 2 giai đoạn lịch sử văn học khác nhau.

Một phần của tài liệu 26094 171220200748441 LUANVANCHINHTHUC (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)