Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản trị công ty và mức độ chấp nhận rủi ro tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 158 - 189)

7. Kết cấu của luận án

5.3. Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

-Luận án tập trung nghiên cứu tác động của một số nhân tố quản trị thuộc quản trị nội bộ mà chưa đề cập đến các nhân tố quản trị bên ngoài có tác động đến mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam. Nghiên cứu tác động của các nhân tố quản trị bên ngoài đến mức độ CNRR có thể mang lại những kết quả và hàm ý chính sách mới về QTCT để kiểm soát mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam.

-Luận án tập trung đề cập đến tác động của QTCT đến mức độ CNRR mà chưa đề cập đến hướng tác động ngược lại của mức độ CNRR đến QTCT, điều này có thể gợi ý về hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai về tác động của mức độ CNRR đến

QTCT của các CTNY trên TTCK Việt Nam.

- Kết luận chương 5

-

- Trong chương 5 tác giả tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu chính của luận án. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã tìm được, tác giả đưa ra các khuyến nghị chính sách đối với các cơ quan quản lý bao gồm Chính phủ và Ủy ban chứng khoán nhà nước, khuyến nghị đối với Sở GDCK, khuyến nghị đối với các CTNY và nhà đầu tư về việc hoàn thiện QTCT để có thể kiểm soát mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam.

- Ngoài ra, một số hướng nghiên cứu tiếp theo như nghiên cứu tác động của các nhân tố quản trị bên ngoài đến mức độ CNRR hay nghiên cứu tác động của CNRR đến QTCT cũng được tác giả đề cập. Đây có thể là những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục được thực hiện trong tương lai để tìm hiểu về mối quan hệ giữa QTCT và mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam.

- KẾT LUẬN

-

- Luận án này được thực hiện nhằm mục tiêu chính là tìm hiểu tác động của QTCT đến mức độ CNRR tại các CTNY trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2017. Dựa trên các kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra các khuyến nghị về QTCT để điều chỉnh mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam.

- Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đã có, tác giả đã chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu trong chương 1. Ở chương 2, tác giả đề cập cơ sở lý thuyết về QTCT, lý thuyết về mức độ CNRR của công ty và tác động của QTCT và các nhân tố đặc thù của công ty đến mức độ CNRR. Trong chương 3, kết hợp khoảng trống nghiên cứu đã chỉ ra ở chương 1 và cơ sở lý thuyết liên quan nêu ở chương 2, tác giả tiến hành đề xuất khung mô hình nghiên cứu cho luận án. Dựa vào khung mô hình nghiên cứu này, tác giả tiến hành lựa chọn biến và đưa ra các mô hình nghiên cứu thực nghiệm cũng như lựa chọn phương pháp ước lượng cho các mô hình thực nghiệm. Thực trạng vấn đề nghiên cứu và các kết quả ước lượng được tác giả trình bày và thảo luận trong chương số 4. Từ kết quả nghiên cứu, chương 5 đề cập các kết luận và các khuyến nghị được đề xuất dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu vừa tìm được.

- Nghiên cứu dựa trên một bảng dữ liệu không cân bằng và phương pháp ước lượng GMM hệ thống hai bước nhằm khắc phục các khuyết tật và hiện tượng nội sinh trong các nghiên cứu về QTCT. Kết quả ước lượng cho thấy quy mô HĐQT, HĐQT độc lập và tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT tác động nghịch chiều trong khi tỷ lệ thành viên HĐQT kiêm nhiệm trong ban giám đốc tác động thuận chiều đến mức độ CNRR. Về cấu trúc sở hữu, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sở hữu nhà nước nói chung có tác động nghịch chiều trong khi sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ kiểm soát trong công ty và sở hữu nước ngoài có tác động thuận chiều đến mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam. Thù lao ban giám đốc cho thấy tác động tiêu cực đến mức độ CNRR, có thể tỷ lệ thành viên HĐQT kiêm nhiệm trong ban giám đốc cao hoặc thù lao ban giám đốc chưa được công bố một cách đầy đủ dẫn đến tác động tiêu cực của thù lao ban giám đốc đến mức độ CNRR. Kết quả nghiên cứu trong luận án còn tìm thấy tác động của sở hữu nhà nước đến mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam là

mối quan hệ phi tuyến tính dạng chữ U. Nghĩa là sở hữu nhà nước tăng lên làm giảm mức độ CNRR nhưng khi sở hữu nhà nước tăng đến một ngưỡng nhất định thì làm cho mức độ CNRR tăng lên. Ngoài ra, tác động từ quy định yêu cầu các CTNY phải tăng số lượng thành viên độc lập trong HĐQT để đạt được tỷ lệ tối thiểu 1/3 trong Thông tư 121/2012/TT-BTC đến mức độ CNRR cũng được kiểm chứng. Kết quả

- ước lượng cung cấp bằng chứng rõ ràng cho thấy sự gia tăng số lượng thành viên độc lập trong HĐQT do tác động của Thông tư 121/2012/TT-BTC làm giảm mức độ CNRR của các CTNY Việt Nam.

- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu tìm được, tác giả đã đề xuất các khuyến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước (Chính phủ và Ủy ban chứng khoán nhà nước), sở GDCK, các CTNY và các nhà đầu tư nhằm cải thiện QTCT. Từ đó, các chủ thể này có thể kiểm soát mức độ CNRR của công ty. Các chủ thể bao gồm cơ quan quản lý nhà nước, sở GDCK, CTNY và các nhà đầu tư có thể làm thay đổi mức độ CNRR của công ty bằng cách tác động đến QTCT khi nắm được chiều hướng tác động của các nhân tố quản trị riêng lẻ đã được đề cập trong luận án.

- DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

- CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

- -

1. Đặng Tùng Lâm, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Hữu Trúc (2020), ‘Thành viên hội đồng quản trị độc lập và hành vi chấp nhận rủi ro: trường hợp các công ty niêm yết Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 281 (II), tr. 2-12.

2. Truc Huu Nguyen, Hue Thi Minh Nguyen (2020), ‘Board structure and corporate risk - taking in Vietnamese listed firms’, Conference Proceedings 3th

International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Business, Finance Publishing House, p. 189-206.

3. Nguyễn Hữu Trúc (2021), ‘Thành viên nữ trong Hội đồng quản trị và mức độ chấp nhận rủi ro tại các công ty niêm yết Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Châu Á -

Thái Bình Dương, Số 590, tr. 29-30.

4. Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Hữu Trúc (2021), ‘Cấu trúc sở hữu và mức độ chấp nhận rủi ro: Trường hợp các công ty niêm yết Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế

5.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.

7.

1. Aabo, T., Pantzalis, C., & Park, J. C. (2017), ‘Idiosyncratic volatility- An indicator of noise trading’, Journal of Banking & Finance, 75, 136–151.

2. Acharya, V. V., Amihud, Y. & Litov, L. (2011a), ‘Creditor rights and corporate risk- taking’, Journal of Financial Economics, 102, 150–166.

3. Acharya, V. V., Myers, S. C. & Rajan, R. G. (2011b), ‘The Internal Governance of Firms’, The Journal of Finance, 66(3), 689–720. doi: 10.1111/j.1540- 6261.2011.01649.x.

4. Adams, R. B., Almeida, H., & Ferreira, D. (2005), ‘Powerful CEOs and Their Impact on Corporate Performance’, Review of Financial Studies, 18(4), 1403– 1432. Doi: 10.1093/rfs/hhi030.

5. Adams, R. B. & Ferreira, D., (2009), ‘Women in the boardroom and their impact on governance and performance’, Journal Financial Economic, 94 (2), 291–309. 6. Akbar, S., Kharabsheh, B., Poletti-Hughes, J., Ali Shah, S. H. (2017), ‘Board

structure and corporate risk taking in the UK financial sector’, International Review of Financial Analysis. Doi: 10.1016/j.irfa.2017.02.001.

7. Alam, A., Ali Shah, S. Z. (2013), ‘Corporate Governance and Its Impact on Firm Risk’, SSRN Electronic Journal, Vol. 2(2), pp. 76 –98, Doi: 10.2139/ssrn.2280479. 8. Allais, M. (1953), ‘Le Comportement de l’Homme Rationnel devant le Risque:

Critique des Postulats et Axiomes de l’Ecole Americaine’, Econometrica, 21(4), 503. Doi: 10.2307/1907921.

9. Allen, F. & Gale, D. (2001), Comparing financial systems, Cambridge, Massachusetts: The MIT Press.

10. Al-Tamimi, H., Hussein, A. & Jellali, N. (2013), ‘The Effects of Ownership Structure and Competition on Risk-Taking Behavior: Evidence from UAE Conventional and Islamic Banks’, The International Journal of Business and Finance Research, 7 (2), 115-124.

11. Amihud, Y. & Lev, B. (1981), ‘Risk Reduction as a Managerial Motive for Conglomerate Mergers’, The Bell Journal of Economics, 12(2), 605. Doi: 10.2307/3003575.

12. Anderson, R. C. & Fraser, D. R. (2000), ‘Corporate control, bank risk taking, and the health of the banking industry’, Journal of Banking & Finance, 24(8), 1383– 1398. doi: 10.1016/s0378-4266(99)00088-6.

13. Arellano M. & Bond S. (1991), ‘Some tests of specification for panel data - Monte Carlo evidence and an application to employment equations’, Review of Economic Studies, 58 (2), 277 -297.

14. Arellano M. & Bover O. (1995), ‘Another look at the instrument variable estimation of error – components models’, Journal of Econometrics, 68(1). 29-51. 15. Arrow, K. J. (1965), Aspect of the Theory of Risk Bearing, Helsinki, i, Yrjŏ

Jahnsson Saatio, pp. 61.

16. Bai, C.-E., Liu, Q., Lu, J., Song, F. M. & Zhang, J. (2004), ‘Corporate governance and market valuation in China’, Journal of Comparative Economics, 32(4), 599– 616. Doi: 10.1016/j.jce.2004.07.002.

17. Baltagi, B.H. (2001), Econometric Analysis of Panel Data, 2nd ed. John Wiley & Sons, Chichester.

18. Banerjee, R. & Gupta, K. (2017), ‘The effects of environment sustainability and R&D on corporate risk-taking: International evidence’, Energy Economics, 1-51. Doi: 10.1016/j.eneco.2017.04.016.

19. Baysinger, B. & Butler, H. (1985), ‘Corporate governance and the board of directors: performance effects of changes in board composition’, Journal of Law,

Economics, and Organization, 1, 101–124.

20. Baysinger, B. & Hoskisson, R. E. (1990), ‘The Composition of Boards of Directors and Strategic Control Effects on Corporate Strategy’, Academy of Management Review, Vol 15, No. 1, 72-87.

21. Beasley, M. S., (1996), ‘An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud’, The Accounting Review, 71, 443–465.

22. Bebchuk, L., Cohen, A., & Ferrell, A. (2008), ‘What Matters in Corporate Governance?’, Review of Financial Studies, 22(2), 783–827. doi: 10.1093/rfs/hhn099

23. Berle, A. & Means, G. (1968), The modern corporation and private property, New York: Macmillan.

24. Blundell, R. & Bond, S. (1998), ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of Econometrics, Vol.87, No.1, 115-143. 25. Blundell R. & Bond S. (2000), ‘GMM estimation with persistent panel data: An

application to production functions’, Econometric Reviews, Vol. 19, Issue 3. 26. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành quy chế

quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán/ trung tâm giao dịch chứng khoán, ban hành ngày 13 tháng 03 năm 2007.

27. Bộ tài chính (2012), Thông tư số 121/2012/TT-BTC quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng, ban hành ngày 26 tháng 7 năm 2012.

28. Bodie Kane Marcus (2010), Investments, 11th edition, McGraw-Hill Education. 29. Boubakri, N., Cosset, J.-C., & Saffar, W. (2013a), ‘The role of state and foreign

owners in corporate risk-taking: Evidence from privatization’. Journal of Financial Economics, 108(3), 641–658. Doi: 10.1016/j.jfineco.2012.12.007. 30. Boubakri, N., Mansi, S. A., & Saffar, W. (2013b), ‘Political institutions,

connectedness, and corporate risk-taking’, Journal of International Business Studies, 44(3), 195–215. Doi:10.1057/jibs.2013.2.

31. Boycko, M., Shleifer, A. & Vishny, R. (1996), ‘A theory of privatization’, 32. Economic Journal, 106, 309-319.

33. Boyd, B. K. (1995), ‘CEO duality and firm performance. A contingency model’, 34. Strategic Management Journal, 16(4), 301–312.

35. Bromiley, P. (1991), ‘Testing a causal model of corporate risk taking and performance’, Academy of Management Journal, 34(1), 37–59. Doi: 10.2307/256301.

36. Brown, L. D., & Caylor, M. L. (2008), ‘Corporate governance and firm operating performance’, Review of Quantitative Finance and Accounting, 32(2), 129– 144. doi:10.1007/s11156-007-0082-3.

37. Campbell, J. Y., Lettau, M., Malkiel, B. G., & Xu, Y. (2001), ‘Have Individual Stocks Become More Volatile? An Empirical Exploration of Idiosyncratic Risk’.

The Journal of Finance, 56(1), 1–43. Doi: 10.1111/0022-1082.00318.

38. Carter, D. A., Simkins, B. J. & Simpson, W. G. (2003), ‘Corporate governance, board diversity, and firm value’, Financial review, 38(1), 33-53.

39. CIEM (2014), ‘Xung đột quyền lợi trong CTCP ở Việt Nam’, Viện nghiên cứu quản lý trung ương.

40. Chen, C. R., Steiner, T. L., & Whyte, A. M. (2006), ‘Does stock option-based executive compensation induce risk-taking? An analysis of the banking industry’. Journal of Banking & Finance, 30(3), 915–945. Doi: 10.1016/j. jbankfin.2005.06.004.

41. Chun, S. & Lee, M. (2017), ‘Corporate ownership structure and risk taking: Evidence from Japan’, Journal of Governance and Regulation, 6(4), 39-52.

42. Chính phủ (2017), Nghị định 71/2017/NĐ-CP hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng, ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2017.

43. Coles, J., Daniel, N., & Naveen, L. (2006), ‘Managerial incentives and risk- taking’, Journal of Financial Economics, 79(2), 431–468.

44. Cremers, K. J. M., & Nair, V. B. (2005), ‘Governance Mechanisms and Equity Prices’, The Journal of Finance, 60(6), 2859–2894. Doi: 10.1111/j.1540- 6261.2005.00819.x.

45. Crouch, E.A.C. & Wilson, R. (1982), Risk/benefit analysis, Ballinger, Cambridge, MA, 1982.

46. Cheng, S. (2008), ‘Board size and the variability of corporate performance’.

Journal of Financial Economics, 87(1), 157–176. Doi: 10.1016/j. jfineco.2006.10.006.

47. Dechow, P. M., Sloan, R. G. and Sweeney, A. P. (1996), ‘Causes and consequences of earnings manipulation: an analysis of firms subject to enforcement by the SEC’,

Contemporary Accounting Research, 13, 1–36.

48. Denis, D. K. & McConnell, J. J. (2003), ‘International corporate governance’, 49. Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 38, pp. 1–36.

50. Djankov, S. & Murrell, P. (2002), ‘Enterprise restructuring in transition: A quantitative survey’, Journal of Economic Literature, Vol. 40, pp. 739–792.

51. Doidge, C., Karolyi, G., Lins, K., Miller, D. & Stulz, R. (2009), ‘Private benefits of control, ownership, and the cross-listing decision’, Journal of Finance, Vol. 64, 425– 466.

52. Donaldson, L., & Davis, J. H. (1991), ‘Stewardship Theory or Agency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns’, Australian Journal of Management, 16(1), 49–64. Doi: 10.1177/031289629101600103.

53. Dong, Z., Wang, C. & Xie, F. (2010), ‘Do executive stock options induce excessive risk taking?’ Journal of Banking & Finance, 34(10), 2518–2529. Doi: 10.1016/j.jbankfin.2010.04.010.

54. Duc Nam Phung & Mishra, A. V. (2016), ‘Ownership structure and firm performance Evidence from Vietnamese listed firms’, Australian Economic Papers, 64-98.

55. Duc Vo & Phan Thuy (2013), ‘Corporate Governance and Firm’s Performance - Emperical Evidence from Vietnam’, Journal of Economic Development, 218, 62-78. 56. Dut Van Vo, Truc Viet Thanh Tran & Nga Thi Phuong Dang (2020), ‘The Impact of Ownership Structure on Listed Firms’ Performance in Vietnam’, Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol. 7 No 11 (2020) 195–204.

57. Dyck, A. (2001), ‘Privatization and corporate governance: Principles, evidence, and future challenges’, The World Bank Research Observer, 16, 59–84.

58. Đặng Tùng Lâm (2020), ‘Ảnh hưởng của thanh khoản cổ phiếu lên hành vi quản trị thiển cận’. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 276, tháng 6/2020, 12-21.

59. Eling, M., & Marek, S. D. (2013), ‘Corporate Governance and Risk Taking: Evidence from the U.K. and German Insurance Markets’, Journal of Risk and Insurance, 81(3), 653–682. Doi: 10.1111/j.1539-6975.2012.01510.x.

60. Erhardt, N. L., Werbel, J. D. & Shrader, C. B. (2003), ‘Board of director diversity and firm financial performance’, Corporate Governance, 11(2), 102–111.

61. Estrin, S., Hanousek, J., Kocenda, E. & Svejnar, J. (2009), ‘The effects of privatization and ownership in transition economies’, Journal of Economic Literature, Vol. 47, pp. 699–728

62. Faccio, M., Marchica, M.-T., & Mura, R. (2011), ‘Large Shareholder Diversification and Corporate Risk-Taking’, Review of Financial Studies, 24(11), 3601–3641. Doi: 10.1093/rfs/hhr065

63. Faccio, M., Marchica, M.-T., & Mura, R. (2016), ‘CEO gender, corporate risk- taking, and the efficiency of capital allocation’, Journal of Corporate Finance, 39, 193–209. Doi: 10.1016/j.jcorpfin.2016.02.008

64. Fama, E. (1980), ‘Agency Problems and the Theory of the Firm’, Journal of Political Economy, 88, 288–307.

65. Fama, E. F., & French, K. R. (1993), ‘Common risk factors in the returns on stocks and bonds’, Journal of Financial Economics, 33(1), 3–56. Doi: 10.1016/0304- 405x(93)90023-5.

66. Fama, E. F.. & Jensen, M. C. (1983), ‘Agency problems and residual claims’. 67. Journal of Law and Economics, 26, 301- 326.

68. Ferreira, M. A., & Laux, P. A. (2007), ‘Corporate Governance, Idiosyncratic Risk, and Information Flow’, The Journal of Finance, 62(2), 951–989. Doi: 10.1111/j.1540-6261.2007.01228.x.

69. Ferreira, M.A. & Matos, P. (2008), ‘The colors of investors’ money: The role of institutional investors around the world’, Journal of Financial Economics, Vol. 88, 499–533.

70. Ferris, S. P., Javakhadze, D., & Rajkovic, T. (2017), ‘CEO social capital, risk- taking and corporate policies’, Journal of Corporate Finance, 47, 46–71. Doi:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản trị công ty và mức độ chấp nhận rủi ro tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 158 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w