Những yêu cầu cơ bản đối với GV ở các trƣờng Cao đẳng KTCN

Một phần của tài liệu 26778 (Trang 30)

a. Ngƣời giảng viên phải có năng lực chuyên sâu:

Đây không phải là yêu cầu mới của ngƣời GV vì lƣợng kiến thức của nhân loại ngày càng khổng lồ mà khả năng tƣ duy của con ngƣời là có hạn. Do vậy ngƣời thầy không nên tự hài lòng với những gì mình có mà phải không ngừng tìm tòi, chuyên sâu, luôn chấp nhận đổi mới, cập nhật thông tin và kỹ năng mới. Để tạo đƣợc hứng thú trong giờ học, ngƣời giảng viên phải biết đầu tƣ thời gian và trí tuệ để tiếp cận các luồng thông tin mới trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc; trên các phƣơng tiện truyền thông, đặc biệt khai thác tối đa lƣợng kiến thức khổng lồ trên Internet. Muốn vậy phải có vốn kiến thức ngoại ngữ đủ để đọc và dịch tài liệu chuyên ngành.

Mặt khác trong GD ngƣời giảng viên không phải cứ có kiến thức chuyên ngành là đảm bảo cho quá trình dạy học. Kiến thức liên môn cũng hỗ trợ tích cực cho chuyên ngành giảng dạy. Theo quy định mới của Trƣờng CĐ Cơ khí - Luyện kim, GV giảng dạy ba năm trở lên phải giảng dạy đƣợc hai môn; năm năm trở lên phải giảng dạy đƣợc ba môn; và tám năm phải cơ bản biết các môn trong tổ bộ môn. Quy định này của trƣờng suy cho cùng xuất phát từ mong muốn của BGH về hiệu quả của quá trình dạy học mới. Điều đó đồng nghĩa với việc ngƣời giảng viên phải đọc nhiều, nghiên cứu và tìm hiểu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để phục vụ cho chuyên ngành mình đảm trách. Ví dụ kiến thức về môn học Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật sẽ hỗ trợ tích cực cho việc giảng dạy các môn chuyên ngành nhƣ Đồ gá, Dao cắt, Máy cắt…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

b. Ngƣời Giảng viên phải có kỹ năng sƣ phạm mới:

Đây là một trong những phẩm chất quan trọng của ngƣời GV, đặc biệt trong thời đại ngày nay khi mà phƣơng pháp dạy học chuyển từ việc lấy “Giáo viên làm trung tâm” (teacher – centered method) sang “Sinh viên làm trung tâm (student- centered method). Ở hƣớng dạy học này, ngƣời thầy chỉ là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, cố vấn để ngƣời học phát hiện, biểu đạt vấn đề thuộc các lĩnh vực khác nhau, vạch hƣớng giải quyết, thiết kế các nghiên cứu lý luận hay thực tiễn để giải quyết vấn đề và trên cơ sở vấn đề đƣợc giải quyết, nêu hay phát hiện những vấn đề mới. Điều này không có nghĩa là vị trí nhà giáo trong thời đại mới bị giảm nhẹ, ngƣợc lại vị trí ấy không đổi hoặc đƣợc nâng cao hơn so với trƣớc đây nếu ngƣời giảng viên thoả mãn đƣợc những đòi hỏi của thời đại mới.

Để thực hiện vai trò tiên phong đó, ngƣời giảng viên cần sử dụng một số phƣơng pháp dạy học mới kích thích đƣợc óc sáng tạo, khả năng tƣ duy và giải quyết vấn đề của ngƣời học nhƣ phƣơng pháp NCKH, phƣơng pháp giải quyết tình huống (PP giải quyết vấn đề), phƣơng pháp dạy học theo dự án, phƣơng pháp WebQuest, phƣơng pháp học qua hành động... Nhìn chung, ƣu điểm nổi bật của các phƣơng pháp dạy học tích cực này là nâng cao tính thực tiễn của môn học, đảm bảo vị thế tích cực, chủ động của ngƣời học; phát triển hứng thú nhận thức, thoả mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá của ngƣời học; nâng cao kỹ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trƣớc đám đông. Đặc biệt phƣơng pháp nghiên cứu khoa học còn có ƣu điểm là hình thành phƣơng pháp làm việc khoa học cho sinh viên, đảm bảo yêu cầu cá biệt hoá dạy học, phù hợp đặc điểm tâm lý - nhận thức cách học của ngƣời trƣởng thành, bảo đảm xu hƣớng dân chủ hoá nhà trƣờng, phù hợp với ngƣời dạy, phù hợp không gian thời gian của việc đào tạo trong xã hội hiện đại.

c. Ngƣời giảng viên phải thƣờng xuyên nghiên cứu khoa học:

Khác với giáo viên thông thƣờng, nhiệm vụ của ngƣời GV vừa dạy vừa nghiên cứu nghĩa là ngƣời giảng viên phải là một nhà NCKH, biết cách tìm tòi xung quanh các vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh có nhƣ vậy ngƣời dạy mới có thể hƣớng dẫn ngƣời học “ học trên cơ sở nghiên cứu” đƣợc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nói tóm lại, bản chất của ngƣời giảng viên là không thay đổi nhƣng khác chăng là ngƣời GV mới phải đảm bảo mục tiêu GD trong khung cảnh thời đại mới nhƣ yêu cầu của Luật giáo dục: “Phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” và yêu cầu của „Chiến lƣợc phát triển GD Việt Nam 2001 – 2010”: “Dạy ngƣời học phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống, Có tƣ duy phân tích, tổng hợp, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ của sinh viên trong học tập”. Có nhƣ vậy GD Việt Nam mới đáp ứng nhu cầu của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế.

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên ở các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp.

1.5.1. Yếu tố khách quan:

a. Nhu cầu đòi hỏi của xã hội tác động đến sự phát triển đội ngũ:

Cùng với sự phát triển nhanh và mạnh nhƣ vũ bão của nền kinh tế, nhu cầu đòi hỏi của nhiều Công ty, nhà máy, xí nghiệp về năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề ngày càng cao, điều đó đòi hỏi mỗi nhà trƣờng phải đào tạo sao cho đáp ứng đƣợc nhu cầu đó. Muốn đào tạo ra một đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội thì bên cạnh các yếu tố nhƣ: Cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị dạy học…và điều không thể thiếu đƣợc đó là năng lực và trình độ của đội ngũ giảng viên

b. Nhu cầu đòi hỏi của mỗi nhà trƣờng tác động đến sự phát triển đội ngũ:

Trong xã hội hóa giáo dục, sự phát triển và nâng cấp của mỗi nhà trƣờng cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Cơ sở vật chất, ngành học đặc thù, vị trí địa lý…nhƣng cũng không thể thiếu đƣợc yếu tố cơ bản đó là điều kiện về đội ngũ. Sự phát triển của nhà trƣờng gắn liền với sự phát triển về đội ngũ, đội ngũ có mạnh thì nhà trƣờng mới phát triển mạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.5.2. Yếu tố chủ quan:

Do nhu cầu mong mỏi đƣợc tự học, tự đào tạo của tự thân của mỗi cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng, vì thấy mình còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục…

Tựu chung lại, công tác phát triển ĐNGV là một quá trình liên tục phát triển nhằm hoàn thiện hoặc thay đổi tình hình hiện tại để làm cho đội ngũ không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Thực chất đó cũng là một quá trình cải cách, cải tổ về ĐNGV. Phát triển ĐNGV là một quá trình tích cực có tính hợp tác cao, trong đó ngƣời giảng viên có vai trò quan trọng trong sự trƣởng thành về năng lực, về trình độ, về nghề nghiệp cũng nhƣ nhân cách của bản thân họ cùng hòa hợp và phát triển với sự phát triển chung của mỗi nhà trƣờng.

Tiểu kết chƣơng 1

Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên là con đƣờng làm giàu kiến thức, kỹ năng, thái độ để giảng viên vững vàng về nhân cách nghề nghiệp. Xây dựng và phát triển ĐNGV có sự cân đối về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu, sẽ góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện tại và tƣơng lại.

Tựu chung lại xây dựng và phát triển ĐNGV là hàm cả sự gia tăng về số lƣợng và sự biến đổi về chất của ĐNGV, đó là quá trình làm cho số lƣợng và chất lƣợng của ĐNGV vận động theo hƣớng đi lên, trong mối quan hệ bổ xung cho nhau tạo nên giá trị mới trong một thể thống nhất. Xây dựng và phát triển ĐNGV có mối quan hệ hữu cơ với nhau, xây dựng phải luôn gắn liền với phát triển và phát triển phải dựa trên cơ sở của thế ổn định.

Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Đội ngũ giảng viên là lực lƣợng cơ bản tham gia xây dựng và phát triển nhà trƣờng, họ có vai trò quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN

Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ - LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN

2.1. Một vài nét về quá trình xây dựng và phát triển của Nhà Trƣờng. 2.1.1. Thông tin chung của nhà trƣờng: 2.1.1. Thông tin chung của nhà trƣờng:

a. Tên trƣờng:

+ Tiếng Việt: Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim

+ Tiếng Anh: THE COLLEGE OF MECHANICS AND METALLURGY b. Tên viết tắt của trƣờng: + Tiếng Việt: CKLK

+ Tiếng Anh: CMM c. Cơ quan/ Bộ chủ quản: Bộ Công Thƣơng

d. Địa chỉ: Xã Lƣơng Sơn – TP Thái Nguyên – Tỉnh TN e. Thông tin liên hệ: 0280.3845297

2.1.2. Giới thiệu khái quát về trƣờng:

a. Khái quát về lịch sử phát triển của Nhà trƣờng:

Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim thuộc Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng). Trƣờng đƣợc thành lập vào ngày 22/04/2002 trên cơ sở Trƣờng Kỹ thuật Cơ khí – Luyện kim, Trƣờng trung cấp Cơ khí – Luyện kim đƣợc thành lập vào ngày 25/05/1962, cùng với sự ra đời của khu Công nghiệp Gang thép Thái Nguyên. Đây là trƣờng duy nhất có nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên bậc Cao đẳng, TCCN và công nhân lành nghề cho ngành luyện kim trong cả nƣớc.

1.Chức năng:

Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim là một cơ sở đào tạo và nghiên cứu thực nghiệm khoa học, có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kỹ thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu theo quy định của pháp luật: Công nghệ thông tin; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ đúc kim loại; Công nghệ luyện kim đen, Công nghệ luyện kim màu;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Công nghệ cán kéo kim loại, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Kế toán; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông. Nhà trƣờng chịu sự quản lý của Bộ chủ quản là Bộ Công Thƣơng và sự quản lý ngành nghề đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc áp dụng cho hệ thống các trƣờng Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề công lập nhà nƣớc.

2. Nhiệm vụ:

+ Đào tạo kỹ thuật viên cao đẳng, TCCN và công nhân lành nghề.

+ Ngoài ra trƣờng còn đào tạo hệ Bổ túc - Nghề (vừa học văn hóa, vừa học nghề)

+ Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ Cao đẳng, Trung học nghề và Công nhân kỹ thuật thuộc các ngành, nghề do trƣờng đào tạo; tổ chức đào tạo lại, đào tạo chứng chỉ, bồi dƣỡng theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành.

+ Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ các chuyên ngành đào tạo của trƣờng. Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nƣớc để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhu cầu thực tế sản xuất.

+ Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn đƣợc Nhà nƣớc giao. Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trƣờng và địa phƣơng nơi trƣờng đóng.

b. Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng: 1. Cơ cấu tổ chức:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng đƣợc xây dựng và hoạt động dựa trên cơ sở quy chế điều lệ Trƣờng Cao đẳng do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành gồm:

+ Ban Giám hiệu gồm 03 đồng chí: - 01 Hiệu trƣởng - 02 Phó hiệu trƣởng

+ Hội đồng Khoa học và Đào tạo + Gồm 06 phòng ban chức năng:

- Phòng Tổ chức – Hành chính - Phòng Tài chính - Kế toán - Phòng Đào tạo - Phòng Quản trị - Đời sống - Phòng ĐBCLĐT - Phòng CT - HSSV

+ Gồm 07 khoa:

- Khoa KHCB - Khoa Cơ Khí

- Khoa Luyện kim - Khoa Điện – Điện tử

- Khoa KTCS - Khoa KT – CT

- Khoa CNTT

+ Gồm 01 tổ môn và 03 trung tâm:

- Tổ môn: GDTC – QP - Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học

- Trung tâm TTTV - Trung tâm tuyển sinh – GTVL

+ Tổng số cán bộ, giảng viên, viên chức là 275 ngƣời. Số giảng viên là 179 ngƣời, trong đó trình độ tiến sỹ và nghiên cứu sinh là 11 ngƣời, thạc sỹ 87 ngƣời còn lại là trình độ đại học và cao đẳng.

+ Quan hệ hợp tác: Trong thời gian qua Nhà trƣờng đã hợp tác trong công tác nghiên cứu khoa học với các Viện, Các Công ty, Doanh nghiệp, các Trƣờng trong và ngoài nƣớc nhƣ: Viện Luyện kim đen, Viện Luyện kim màu, Công ty Gang thép Thái Nguyên, Tổng Công ty thép Việt Nam, Công ty kim loại màu, Tổ chức phi chính phủ Hà Lan, Trƣờng Đại học Hoa Nam Trung Quốc, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, Trƣờng ĐH CN Hà Nội, Trƣờng ĐH CN Thái Nguyên, Trƣờng ĐH Kinh tế Thái Nguyên…

2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim: + Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ - LUYỆN KIM

`` HIỆU TRƢỞNG VÀ CÁC PHÓ HIỆU TRƢỞNG HỘI ĐỒNG TRƢỜNG TỔ CHỨC ĐẢNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐOÀN TNCS HCM, HỘI SV

PHÕNG BAN CHỨC NĂNG CÁC KHOA ĐÀO TẠO

Khoa CƠ KHÍ Khoa LUYỆN KIM Khoa ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Khoa

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Khoa KINH TẾ-CHÍNH TRỊ Khoa KHOA HỌC CƠ BẢN Khoa KỸ THUẬT CƠ SỞ Phòng TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH Phòng ĐÀO TẠO Phòng TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN Phòng QUẢN TRỊ-ĐỜI SỐNG Phòng CÔNG TÁC HSSV Trung tâm

THÔNG TIN THƢ VIỆN Trung tâm TIN HỌC NGOẠI NGỮ

Trung tâm

TUYỂN SINH - GTVL :Mối quan hệ phối hợp

:Mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp

Phòng

ĐBCLĐT-QLNCKH

TỔ GIÁO DỤC THỂ CHẤT QUỐC PHÕNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của nhà trƣờng

Các đơn vị (bộ phận) Họ và tên Chức danh, học vị,

chức vụ

1. Hiệu trƣởng Trần Viết Thƣờng Tiến sỹ

2. Phó Hiệu trƣởng: 2.1. Phó Hiệu trƣởng 2.2. Phó Hiệu trƣởng 1.Trần Đức Hải 2. Nguyễn Quyết Thắng Thạc sỹ Thạc sỹ 3. Tổ chức: 3.1.Đảng ủy

Một phần của tài liệu 26778 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)