2.2.1. Số lƣợng:
Hiện tại Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim có tổng số nhân sự là: 275 ngƣời, gồm cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên phục vụ tại các phòng, ban chức năng. Trong đó có 179 giảng viên đang trực tiếp giảng dạy tại các khoa, phòng ban chức năng (Bảng 2 và 3). Bảng trên thống kê số lƣợng giảng viên trong 3 năm gần đây (từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2010 - 2011) và hiện trạng số lƣợng giảng viên đƣợc bố trí giảng dạy tại các đơn vị.
Bảng 2.2: Bảng thống kê số lƣợng giảng viên từ năm học 2008 – 2009
Năm học 2008 - 2009 2009 – 2010 2010 - 2011
Giảng viên 157 167 179
Cán bộ + Nhân viên 110 112 96
Tổng số 267 279 275
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.3: Bảng thống kê hiện trạng cán bộ, giảng viên
Hiện trạng Đơn vị Tổng số GV GV đi học TB số tiết/GV/năm Tình trạng thiếu GV Tập trung Không tập trung Khoa KHCB 22 06 650 Hoá Khoa KT – CT 20 06 909 Triết
Khoa Cơ khí 31 06 610 Cơ khí
Khoa Điện -Điện tử 22 03 750 Điện tử VT
Khoa Luyện kim 27 05 568 Chuyên ngành
Khoa KTCS 22 06 478 Vẽ KT
Khoa CNTT 11 02 1052 Quản trị mạng
Tổ môn GDTC-QP 06 0 792 0
Kiêm chức 18 06 100 0
(Số liệu được cung cấp từ P. Tổ chức của Trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim)
a. Mặt mạnh:
Đội ngũ giảng viên nhà trƣờng đã đƣợc trẻ hóa theo từng năm học, đƣợc đào tạo đa dạng ở nhiều nhà trƣờng với nhiều ngành nghề khác nhau, phân bố ở nhiều khoa, đã và đang từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác giảng dạy, đào tạo theo mục tiêu, chƣơng trình của nhà trƣờng.
Về tổng số lƣợng giảng viên/ tổng số cán bộ, giảng viên và nhân viên của nhà trƣờng đạt cao 179/275 (chiếm 65 %), nhà trƣờng không sử dụng giảng viên thỉnh giảng nên đã tạo đƣợc sự thuận lợi trong việc bố trí ổn định kế hoạch giảng dạy.
Hàng năm nhà trƣờng đều có kế hoạch tuyển dụng bổ xung ĐNGV, tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng cho các khoa theo sự phát triển của quy mô ngành nghề đào tạo.
b. Mặt yếu:
Hiện nay nhà trƣờng đang nằm ở giai đoạn chuyển giao các thế hệ, nên nhà trƣờng đang còn thiếu ĐNGV giảng dạy có kinh nghiệm, đặc biệt là giảng viên có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thâm niên trong giảng dạy.
Hằng năm nhà trƣờng đã và đang tiếp tục cử ĐNGV đi đào tạo nâng cao trình độ tại các trƣờng trong và ngoài Tỉnh Thái Nguyên song một số ít vẫn chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện thực tế.
2.2.2. Chất lƣợng:
a. Trình độ đƣợc đào tạo:
Trình độ của ĐNGV có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng giảng dạy nói riêng và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung. Vì vậy, muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo thì trƣớc hết cần phải quan tâm đến việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV trong nhà trƣờng. Đối với Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim thì trình độ ĐNGV của nhà trƣờng đã và đang đƣợc cải thiện theo hƣớng tích cực (Giảng viên có trình độ tiến sỹ, NCS và thạc sỹ là 98/179 đạt trên 55%) Nhƣng số lƣợng giảng viên có trình độ sau thạc sỹ vẫn còn thấp so với mục tiêu và hƣớng phát triển của nhà trƣờng trong những năm tiếp theo. Số liệu đƣợc thống kê trong 3 năm kể từ năm học 2008 – 2009 đến nay (Bảng 4 và 5).
Bảng 2.4: Thống kê trình độ chuyên môn của ĐNGV
Trình độ Năm học Ghi chú 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Tiến sỹ + NCS 6 9 11 Thạc sỹ 56 72 87 Đại học 92 79 74 Khác 03 07 07 Tổng cộng 157 167 179
(Số liệu được cung cấp từ P. Tổ chức của Trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.5: Thống kê trình độ cán bộ giảng dạy theo khoa (năm học 2010 - 2011)
Hiện trạng Đơn vị Tổng số GV TS + NCS Th. sỹ ĐH Khác
Nhu cầu đào tạo đến năm 2015
TS+ NCS Th. sỹ
Khoa KHCB 22 14 08 05 17
Khoa KT – CT 20 16 04 04 16
Khoa Cơ khí 31 03 11 14 2 08 20
Khoa Điện- Điện tử 22 01 12 09 06 16
Khoa Luyện kim 27 04 07 12 4 10 13
Khoa KTCS 22 12 09 1 04 16
Khoa CNTT 11 04 07 02 09
Tổ môn GDTC- QP 06 01 05 03
Kiêm chức 18 03 10 05 10 13
(Số liệu được cung cấp từ P. Tổ chức của Trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim)
b. Chức danh:
Căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh để đánh giá chất lƣợng ĐNGV thì thực trạng về học hàm, học vị trong ĐNGV của nhà trƣờng còn rất hạn chế (bảng 6).
Bảng 2.6: Thống kê chức danh cán bộ giảng dạy theo khoa (năm học 2010 - 2011)
Chức danh Đơn vị
Tổng số
Học hàm GV chính Giảng viên Giáo viên
GS PGS SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ%
Khoa KHCB 22 11 50% 11 50% Khoa KT – CT 20 06 33% 14 67% Khoa Cơ khí 31 04 13% 27 87% Khoa Điện – Điện tử 22 07 32% 15 68% Khoa Luyện kim 27 3 11% 05 19% 19 70% Khoa KTCS 22 1 5% 05 23% 14 72% Khoa CNTT 11 05 45% 06 55% Tổ môn GDTC – QP 06 03 50% 03 50% Kiêm chức 18 5 28% 04 22% 09 50%
Tổng cộng 179 9 5% 50 28% 120 67%
(Số liệu được cung cấp từ P. Tổ chức của Trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim)
c. Phẩm chất đội ngũ: 1. Phẩm chất chính trị:
Theo thống kê của Phòng tổ chức - hành chính thì đa số giảng viên trong nhà trƣờng, đƣợc đào tạo qua các trƣờng Đại học công lập chính quy, phù hợp với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chuyên ngành mà nhà trƣờng đào tạo. Số giảng viên có tuổi đời từ 30 trở lên chiếm tỷ lệ khá đông 145/179 (Chiếm 81%), họ là những ngƣời từng trải qua thời kỳ khó khăn của đất nƣớc mới đổi mới nên đã nhận thức sâu sắc về giá trị, thành quả của công cuộc đổi mới đất nƣớc. Theo nhận định của Đảng ủy và Ban Giám hiệu nhà trƣờng thì hầu hết giảng viên nhà trƣờng đều có phẩm chất chính trị vững vàng, tuyệt đối tin tƣởng và chấp hành nghiêm chỉnh những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Pháp luật của nhà nƣớc.
Hiện tại Đảng bộ nhà trƣờng có 106 đảng viên sinh hoạt tại 11 chi bộ trực thuộc, trong đó đảng viên là cán bộ giảng dạy có 84 đồng chí chiếm tỷ lệ 79 % trong tổng số đảng viên thuộc Đảng bộ. Đó là số lƣợng đáng kể thể hiện phẩm chất chính trị của ĐNGV của nhà trƣờng.
Theo số lƣợng báo cáo tổng kết của Đảng bộ nhà trƣờng thì trong 3 năm qua công tác xây dựng và phát triển đảng đã đạt nhiều kết quả, bình quân mỗi năm Đảng bộ nhà trƣờng kết nạp đƣợc từ 6 đến 10 đảng viên, Đảng bộ liên tục đƣợc công nhận danh hiệu trong sạch vững mạnh xuất sắc.
Tuy nhiên, đảng viên có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên còn ít (32 đồng chí). Đa số cán bộ quản lý khoa và tổ chuyên môn chƣa đƣợc bồi dƣỡng về lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý.
2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp:
Cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý cấp phòng, khoa đến ĐNGV nhà trƣờng luôn là những ngƣời tận tụy với nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc, nhiệm vụ đƣợc giao, đa phần trong số họ luôn là những “ tấm gƣơng sáng cho HSSV noi theo”. Trong mọi nhiệm vụ, công việc đƣợc giao luôn thực hiện “kỷ cƣơng, tình thƣơng, trách nhiệm”, luôn luôn phối hợp cộng đồng trách nhiệm trong xây dựng, hoàn thiện môi trƣờng giáo dục lành mạnh trong nhà trƣờng.
d. Chất lƣợng giảng dạy:
Hàng năm nhà trƣờng dựa vào kết quả các đợt hội giảng cấp khoa, cấp trƣờng, cấp tỉnh và cấp toàn quốc, đồng thời căn cứ vào kết quả đánh giá, xếp loại giảng viên ở các tổ chuyên môn của từng khoa và kết quả xét công nhận thành tích
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thi đua hoàn thành nhiệm vụ công tác của hội đồng thi đua nhà trƣờng để đánh giá cán bộ công chức theo từng năm học.Vì vậy, chất lƣợng giảng dạy của ĐNGV đƣợc phản ánh phần nào qua kết quả bình xét thi đua năm học.
Phân tích thực trạng về chất lƣợng giảng dạy đã cho thấy mức độ đƣợc đánh giá giỏi và khá chiếm tỷ lệ lớn trong ĐNGV. Sau đây là bảng đánh giá chất lƣợng giảng viên năm học 2010 – 2011. (Bảng 7)
Bảng 2.7: Bảng đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo từng khoa (năm học 2010 - 2011)
Mức độ đạt đƣợc Đơn vị`
Tổng số
Xếp loại giảng dạy
Ghi chú GV giỏi GV khá GV TB SL TL % SL TL % SL TL % Khoa KHCB 22 16 73% 06 27% Khoa KT – CT 20 16 80% 04 20% Khoa Cơ khí 31 22 71% 08 26% 01 3% Khoa Điện – Điện tử 22 18 82% 04 18%
Khoa Luyện kim 27 20 74% 05 19% 02 7% Khoa KTCS 22 15 68% 06 27% 01 5% Khoa CNTT 11 09 82% 02 18%
Tổ môn GDTC – QP 06 05 83% 01 17% Kiêm chức 18 14 78% 04 22%
Tổng cộng 179
(Số liệu được cung cấp từ P. Tổ chức của Trường Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim)
e. Năng lực
1. Năng lực dạy học
Trong báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011, Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã có nhận định “Trong những năm học qua, ĐNGV nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng chuyển biến tích cực trong việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực. Hầu hết giảng viên có kỹ năng sƣ phạm khá vững vàng, thể hiện qua công tác giảng dạy, hƣớng dẫn thực tập, công tác NCKH. Kết quả đánh giá chất lƣợng giảng dạy của giảng viên và chất lƣợng học tập của HSSV đƣợc tăng lên hàng năm. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ thì trong những năm tới cần phải bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm cho ĐNGV đặc biệt là số giảng viên trẻ”. Qua đợt lấy phiếu khảo sát tháng 12/2011 có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
179 phiếu khảo sát dành cho giảng viên thì có đến 88 phiếu tự nhận là có đủ kiến thức để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, 64 phiếu cho rằng cần phải bồi dƣỡng thêm về chuyên môn, 28 phiếu cần phải bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm.
2. Năng lực giáo dục
Trong nhà trƣờng, công tác quản lý giáo dục và công tác chủ nhiệm lớp rất đƣợc coi trọng, nó góp phần quan trọng cho việc hoàn thiện nhân cách HSSV, nâng cao chất lƣợng hiệu quả của quá trình đào tạo. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi ngƣời cán bộ giảng viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có năng lực tổ chức quản lý nhất định, dành nhiều thời gian, công sức để luôn theo dõi, sâu sát đối với HSSV. Tìm hiểu rõ đặc điểm, tâm tƣ, tình cảm của đối tƣợng giáo dục để có biện pháp giáo dục phù hợp. Qua khảo sát thực tế tháng 12/2011cho thấy đội ngũ giảng viên nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng và hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ giáo dục HSSV, có một số kinh nghiệm thực tiễn trong công tác giáo dục đặt ra. Tuy nhiên, một số giảng viên trẻ vẫn còn hạn chế kỹ năng quản lý giáo dục HSSV.
3. Năng lực nghiên cứu khoa học
NCKH là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong nhà trƣờng, mỗi cán bộ, giảng viên đều phải tham gia NCKH để không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động chuyên môn của mình. Tuy nhiên trong thực tế hiện tại vẫn còn một số cán bộ, giảng viên lúng túng về phƣơng pháp và năng lực NCKH còn yếu.
Đối với nhà trƣờng, nhiệm vụ NCKH là yêu cầu bắt buộc đối với giảng viện.Vì vậy, số đề tài khoa học đƣợc nghiên cứu ngày càng nhiều. Qua báo cáo về tình hình NCKH của Phòng Đào tạo cho thấy hàng năm nhà trƣờng đều tổ chức Hội đồng đánh giá, nghiệm thu các đề tài NCKH. Song các đề tài chủ yếu ở cấp khoa, cấp trƣờng, ít đề tài cấp Bộ nên phạm vị ứng dụng còn bị hạn chế. Trong năm học 2010 – 2011 nhà trƣờng đã có 2 đề tài cấp Bộ, 6 đề tài cấp trƣờng và 12 đề tài cấp khoa đƣợc nghiệm thu. Trong năm học 2011 – 2012 theo danh sách đăng ký của các đơn vị thì số lƣợng đề tài NCKH tăng đột biến, đánh dấu một bƣớc đột phá của việc NCKH trong toàn thể đội ngũ: Có 3 đề tài cấp Bộ, 11 đề tài cấp trƣờng và 23 đề tài cấp khoa. Nhìn chung, công tác NCKH của nhà trƣờng còn mang tính phong trào,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhiều giảng viên chƣa nắm chắc cơ sở, phƣơng pháp NCKH, mục tiêu nghiên cứu chƣa đƣợc xác định rõ ràng, nội dung còn đơn điệu, giá trị nghiên cứu mang lại chƣa cao. Chính vì vậy, việc hƣớng dẫn HSSV nghiên cứu khoa học còn gặp nhiều khó khăn.
4. Năng lực tự bồi dƣỡng
Qua trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trƣờng và kiểm tra cụ thể các báo cáo của Phòng Tổ chức - Hành chính đã xác định rằng: Ngoài việc thực hiện kế hoạch đào tạo tập trung, tại chức thì việc tự học, tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên để nâng cao trình độ, năng lực ĐNGV là rất quan trọng và cần thiết. Đặc biệt là từ sau khi Trƣờng Cao đẳng Cơ khí – Luyện kim đƣợc thành lập, Chỉ thị 40/CT – TW của Ban Bí thƣ ra đời. Từ đó, ý thức và năng lực tự học, tự bồi dƣỡng của ĐNGV đƣợc nâng lên một bƣớc đáng kể. Cùng với sự giúp đỡ của các tổ chuyên môn ở các khoa, sự khuyến khích, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu nhà trƣờng, mỗi cán bộ, giảng viên đã có sự quan tâm đến công tác tự bồi dƣỡng, cập nhật những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác giảng dạy vì sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc.
Tuy nhiên, việc tự bồi dƣỡng của ĐNGV nhà trƣờng vẫn chƣa có sự tổ chức, quản lý chặt chẽ, chƣa có một cơ chế, chính sách cụ thể nhằm khuyến khích, động viên tất cả ĐNGV tham gia, nên năng lực tự bồi dƣỡng của giảng viên nhà trƣờng còn thấp, hiệu quả còn hạn chế.
2.2.3. Cơ cấu: a. Cơ cấu giới tính: a. Cơ cấu giới tính:
Cơ cấu về giới tính của ĐNGV nhà trƣờng đƣợc cân đối và giữ sự ổn định, tuy nhiên việc phân bố giảng dạy về chuyên môn ở các khoa hiện tại chƣa đƣợc hợp lý, qua thống kê từ năm học 2008 – 2009 đến nay nhƣ sau: (Bảng 8).
Bảng 2.8: Bảng thống kê cơ cấu giới tính của ĐNGV
Năm học 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 – 2011
Tổng số giảng viên 157 167 179
Giảng viên nữ 60 68 71
Tỷ lệ nữ 38% 41% 39%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Nhận xét: - Nữ chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nam
- Số lƣợng giảng viên nữ có thay đổi theo các năm học, song không đáng kể. - ĐNGV nữ phần lớn là mới, do vậy thâm niên công tác, kinh nghiệm về nghề nghiệp còn hạn chế. Vì vậy mà kinh nghiệm trong giảng dạy và NCKH còn ít. Nhà trƣờng phải rất quan tâm, tạo điều kiện cho đi bồi dƣỡng đối với đội ngũ này.
- Nhiều giảng viên nữ mặc dù bị chi phối bởi điều kiện gia đình, nhƣng đã tích cực tham gia thực hiện kế hoạch học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ về chuyên môn và nghiệp vụ.
Tuy nhiên, vần còn một số giảng viên nữ dù trình độ thấp, chƣa đạt tiêu chuẩn theo quy định nhƣng không thể tham gia học tập về chuyên môn, nghiệp vụ vì một số lý do khác nhau.
b. Cơ cấu về độ tuổi:
Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ cũng liên quan đến chất lƣợng hoạt động chuyên môn và chiến lƣợc phát triển sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng. Thực trạng cơ cấu độ tuổi ĐNGV đƣợc thống kê qua bảng 9.