Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 27)

- Dân số có khoảng 3.912 nhân khẩu, về tập quán:

+ Ngƣời dân trồng cây lƣơng thực chủ yếu lúa và ngô, cây chè là công

nghiệp, thế mạnh của xã, là cây kinh tế mũi nhọn, tạo ra sản phẩm hàng hoá và xuất khẩu. Các cây công nghiệp ngắn ngày chính gồm lạc, đậu tƣơng...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cây chè của xã Quân Chu nói riêng và Thái Nguyên nói chung hiện nay không ngừng cải thiện chất lƣợng. Giống chè trung du cũ cho năng xuất thấp và chất lƣợng kém cạnh tranh đang dần đƣợc thay thế bằng những giống chè mới LDP1, 777, Bát Tiên ..vv. là những chè đã đƣợc nghiên cứu và chọn lọc từ viện nghiên cứu cây chè Việt Nam, Viện khoa học Nông nghiệp. Các giống chè này năng xuất lớn và chất lƣợng tốt đang góp phần cải nâng cao chất lƣợng nguyên liệu đầu vào cho các máy chè đồng thời tạo thu nhập tốt hơn cho ngƣời dân trồng chè. Giống cây chè nói riêng và nhiều giống cây khác có giá trị cao phục vụ cho nông nghiệp, trồng rừng, cây sinh thái cảnh quan...nhằm tạo đa dạng sinh học cho môi trƣờng và lấy gỗ cho các ngành sản xuất khác đang đƣợc các vƣờn giống trong huyện ứng dụng công nghệ sinh học trong quá trình gieo trồng rất tốt đáp ứng không chỉ nhu cầu trong huyện trong tỉnh mà còn bán sang nhiều tỉnh lân cận. Đặc biệt trong lĩnh vực này hiện nay một số hộ gia đình kinh doanh cá thể cũng rất mạnh dạn đầu tƣ và làm chủ công nghệ tạo ra đƣợc những vƣờn giống tốt có quy mô rất lớn và chuyên nghiệp. Họ còn tham

gia sản suất cây giống cho chƣơng trình hợp tác phát triển Đức Deutscher

Entwicklungs Dients (DED) đƣợc các chuyên viên của tổ chức này đánh giá cao. Ngành sản xuất cây chè và giống cây trồng hiện đang có thể là điểm sáng của nông nghiệp, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân xã Quân Chu cũng nhƣ của Đại từ nói chung trong những năm gần đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đa dạng về hệ thực vật khu vực nghiên cứu

4.1.1. Đa dạng ở mức độ ngành

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã xác định đƣợc tại KVNC có 583 loài, 418 chi và 148 họ thuộc 5 ngành thực vật sau:

Bảng 4.1. Phân bố các taxon (họ, chi, loài) trong các ngành tại KVNC TT Ngành thực vật Họ Chi Loài Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Thông đất 2 1.35 2 0.48 2 0.34 2 Mộc tặc 1 0.68 2 0.48 1 0.17 3 Dƣơng xỉ 5 3.38 6 1.44 8 1.37 4 Hạt trần 6 4.05 7 1.67 15 2.57 5 Hạt kín 1. Lớp mộc lan 112 75.68 351 83.97 489 83.88 2. Lớp hành 22 14.86 50 11.96 68 11.66 Tổng số 148 100% 418 100% 583 100% 1.35 0.48 0.34 0.68 0.48 0.17 3.38 1.44 1.37 4.05 1.67 2.57 90.54 95.93 95.54 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ lệ % Thông đất Mộc tặc Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Bậc Taxon Họ Chi Loài

Hình 4.1: Biểu đồ phân bố tỷ lệ % các bậc Taxon (họ, chi, loài) trong các ngành thực vật khu vực nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua số liệu bảng 4.1 và Biểu đồ hình 4.1 cho thấy: Khu vực nghiên cứu có tổng số 148 họ, 418 chi và 583 loài, đƣợc phân bố với số lƣợng và các tỷ lệ khác nhau:

- Ngành thông đất (Lycopodiophyta) chỉ có 2 họ chiếm tỷ lệ 1,35%, 2

chi chiếm tỷ lệ 0,24%, 2 loài chiếm tỷ lệ 0,34%.

- Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) chỉ có 1 họ chiếm tỷ lệ 0,68%, 2 chi

chiếm tỷ lệ 0,48%, 2 loài chiếm tỷ lệ 0,34%.

- Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có 5 họ chiếm tỷ lệ 3,38%, 6 chi

chiếm tỷ lệ 1,44%, 8 loài chiếm tỷ lệ 1,38%.

- Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) có 6 họ chiếm tỷ lệ 4,05%, 7

chi chiếm tỷ lệ 1,68%, 15 loài chiếm tỷ lệ 2,58%.

- Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) chiếm số lƣợng lớn nhất ở tất

cả các baach taxon với 134 họ chiếm tỷ lệ 90,54%, 401 chi chiếm tỷ lệ 95,93%, 554 loài chiếm tỷ lệ 95,35%.

Trong ngành Ngành hạt kín (Angiospermatophyta), thì lớp Mộc lan (Magnoliopsida) chiếm ƣu thế hơn với 112 họ chiếm tỷ lệ 75,68%, 351 chi chiếm tỷ lệ 83,97%, 487 loài chiếm tỷ lệ 83,82%. Lớp Hành (Liliopsida) có 22 họ chiếm tỷ lệ 14,86%, 50 chi chiếm tỷ lệ 11,96%, 67 loài chiếm tỷ lệ 11,53%.

Chúng tôi đã xác định đƣợc thành phần hệ thực vật trong KVNC có 5 ngành đó là các ngành Thông đất (Lycopodiophyta); ngành Mộc tặc

(Polypodiophyta); ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta); ngành Hạt trần

(Gymnospermatophyta); ngành Hạt kín (Angiospermatophyta). Tổng số có

583 loài, 418 chi và 148 họ trong KVNC. Nhƣ vậy sơ bộ chúng tôi đánh giá hệ thực vật tại KVNC rất phong phú và đa dạng với sự ƣu thế tuyệt đối của ngành hạt kín (Angiospermatophyta) chiếm tỷ lệ trên 90% tổng số loài, tiếp theo là ngành Hạt trần, ngành Dƣơng xỉ, ngành Thông đất và ngành Mộc tặc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.2. Đa dạng về mức độ họ

Chúng tôi đã thống kê các Họ đa dạng nhất trong khu vực nghiên cứu tại bảng 4.2.

Bảng 4.2. Các họ đa dạng nhất trong KVNC

TT TÊN HỌ

(Tên LA TINH) TÊN VIỆT NAM CHI SỐ Số SỐ LOÀI

lƣợng Tỷ lệ % 1 ARAUCARIACEAE HỌ BÁCH TÁN 2 2 0.44 2 CARYOPHYLLACEAE HỌ CẨM CHƢỚNG 2 2 0.44 3 CONNARACEAE HỌ DÂY KHẾ 2 2 0.44 4 BƠMBACEAE HỌ GẠO 2 2 0.44 5 CHLORANTHACEAE HỌ HOA SÓI 2 2 0.44 6 SAPOTACEAE HỌ HỒNG XIÊM 2 2 0.44 7 PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO 2 2 0.44 8 ORCHIDACEAE HỌ LAN 2 2 0.44 9 IRIDACEAE HỌ LAY ƠN 2 2 0.44 10 CONVALLARARIACEAE HỌ MẠCH MÔN ĐÔNG 2 2 0.44 11 STRELITZIACEAE HỌ THIÊN ĐIỂU 2 2 0.44 12 CRASSULACEAE HỌ THUỐC BỎNG 2 2 0.44 13 HYDRANGECEAE HỌ THƢƠNG SƠN 2 2 0.44 14 THYMELAEACEAE HỌ TRẦM 2 2 0.44 15 BORAGINACEAE HỌ VÕI VOI 2 2 0.44 16 LYTHRACEAE HỌ BĂNG LĂNG 3 3 0.66 17 STYRACACEAE HỌ BỒ ĐỀ 2 3 0.66 18 SAPINDACEAE HỌ BỒ HÕN 3 3 0.66 19 FAGACEAE HỌ DẺ 2 3 0.66 20 ULMACEAE HỌ DU 3 3 0.66 21 SAURURACEAE HỌ GIẤP CÁ 3 3 0.66 22 JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO 2 3 0.66 23 CAPRIFOLIACEAE HỌ KIM NGÂN 3 3 0.66 24 MELASTOMATACEAE HỌ MUA 2 3 0.66 25 OLEACEAE HỌ NHÀI 2 3 0.66 26 DILLENIACEAE HỌ SỔ 2 3 0.66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT TÊN HỌ

(Tên LA TINH) TÊN VIỆT NAM SỐ

CHI

SỐ LOÀI Số

lƣợng T% ỷ lệ

27 BEGONIACEAE HỌ THU HẢI ĐƢỜNG 2 3 0.66 28 CUCURBITACEAE HỌ BẦU BÍ 4 4 0.88 29 APIACEAE HỌ HOA TÁN 4 4 0.88 30 FLACOURTIACEAE HỌ MÙNG QUÂN 3 4 0.88 31 ARACEAE HỌ RÁY 4 4 0.88 32 MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ 2 4 0.88 33 MALVACEAE HỌ BÔNG 3 5 1.11 34 DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU 4 5 1.11 35 TILIACEAE HỌ ĐAY 4 5 1.11 36 LAURACEAE HỌ LONG NÃO 5 5 1.11 37 AMARYLLIDACEAE HỌ NÁNG 3 5 1.11 38 MAGNOLIACEAE HỌ NGỌC LAN 3 5 1.11 39 RHAMNACEAE HỌ TÁO 3 5 1.11 40 ASCLEPIADACEAE HỌ THIÊN LÝ 4 5 1.11 41 ANACARDIACEAE HỌ XOÀI 4 5 1.11 42 CACTACEAE HỌ XƢƠNG RỒNG 4 5 1.11 43 MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 3 6 1.33 44 ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ 6 6 1.33 45 VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 5 7 1.55 46 AMARANTHACEAE HỌ RAU DỀN 5 7 1.55 47 LAMIACEAE HỌ BẠC HÀ 7 8 1.77 48 ANNONACEAE HỌ NA 7 8 1.77 49 ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ 6 8 1.77 50 BIGNONIACEAE HỌ CHÙM ỚT 9 9 1.99 51 ROSACEAE HỌ HOA HỒNG 4 9 1.99 52 MIMOSACEAE HỌ TRINH NỮ 6 9 1.99 53 STERCULIACEAE HỌ TRÔM 6 9 1.99 54 URTICACEAE HỌ GAI 7 10 2.21 55 MYRTACEAE HỌ SIM 7 10 2.21 56 RUTACEAE HỌ CAM 6 11 2.43 57 APOCYNACEAE HỌ TRÖC ĐÀO 10 11 2.43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT TÊN HỌ

(Tên LA TINH) TÊN VIỆT NAM SỐ

CHI SỐ LOÀI Số lƣợng T% ỷ lệ 58 MELIACEAE HỌ XOAN 9 11 2.43 59 RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 10 13 2.88 60 ARECACEAE HỌ CAU 11 13 2.88 61 POACEAE HỌ HOÀ THẢO 10 16 3.54 62 CAESALPINIACEAE HỌ VANG 13 17 3.76 63 FABACEAE HỌ ĐẬU 19 24 5.31 64 MORACEAE HỌ DÂU TẰM 7 24 5.31 65 ASTERACEAE HỌ CÖC 24 28 6.19 66 EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU 25 42 9.29

Tổng 335 452 100

Kết quả tại bảng 4.2, cho thấy có 66 họ đa dạng nhất trong tổng số 148 họ

KVNC (chiếm tỷ lệ 44.60%) với 335 chi trong tổng số 418 chi KVNC (chiếm tỷ

lệ 80.14%), có 452 loài trong tổng số 583 loài KVNC (chiếm tỷ lệ 77.53%). Trong các họ có từ hai loài trở lên thì họ có số lƣợng loài phong phú nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 42 loài (chiếm tỷ lệ 9.29%).

Họ Cúc (Asteraceae)có 28 loài (chiếm 6.19%).

Có 2 họ mỗi họ có 24 loài là Họ Dâu tằm (Moraceae) và họ Đậu (Fabaceae), mỗi loài chiếm tỷ lệ 5.31%.

Họ Vang (Caesalpiniaceae) có 17 loài (chiếm tỷ lệ 3,76%). Họ Hoà thảo (Poaceae) có 16 loài (chiểm tỷ lệ 3.54%).

Có 2 họ mỗi họ 13 loài (mỗi họ chiếm chiếm tỷ lệ 2,88%), gồm họ Cà

phê (Rubiaceae),họ Cau (Arecaceae).

Có 3 họ mỗi họ 11 loài (mỗi họ chiếm chiếm tỷ lệ 2,43%), gồm họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ

Cam (Rutaceae).

Có 2 họ mỗi họ 10 loài (mỗi họ chiếm chiếm tỷ lệ 2,21%), gồm họ Sim (Myrtaceae), họ Gai (Urticaceae).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Có 4 họ mỗi họ 9 loài (mỗi họ chiếm chiếm tỷ lệ 1,99%), gồm họ Chùm ớt (Bignoniaceae), họ Trôm (Sterculaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae).

Có 5 họ mỗi họ 8 loài (mỗi họ chiếm tỷ lệ 1,77%), gồm họ Tuế (Cycadaceae), họ Na (Annonaceae), họ Ngũ gia bì (Araliaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae).

Có 2 họ mỗi họ 7 loài (mỗi họ chiếm tỷ lệ 1,55%), gồm họ rau Dền (Amaranthaceae), họ cỏ Roi ngựa (Verbenaceae).

Có 3 họ mỗi họ 6 loài (mỗi họ chiếm tỷ lệ 1,33%), gồm họ Ô rô (Acanthaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Huyết giác (Dracaenaceae).

Có 11 họ mỗi họ 5 loài (mỗi loài chiếm tỷ lệ 0,11%), gồm họ Xoài (Anacardiaceae), họ Thiên lý (Asclepiadaceae), họ Xƣơng rồng (Cactaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Bông (Malvaceae), họ Long não (Lauraceae), họ rau răm (Polygonaceae), họ Táo (Rhamnaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Náng (Amaryllidaceae).

Có 7 họ mỗi họ 4 loài (chiếm tỷ lệ 0,88%) gồm họ Hoa tán (Apiaceae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Chè (Theaceae), họ Ráy (Arceae).

Có 20 họ mỗi họ 3 loài (mỗi loài chiếm tỷ lệ 0,66%), gồm họ Tóc vệ nữ

(Adiantacaea), họ Dƣơng đào (Actinidaceae), họ Thu hải đƣờng

(Begoniaceae), họ Kim ngân (Caprifoliaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Côm (Elaeocarpaceae), họ Bằng lăng (Lythraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Mua (Melastomataceae), họ Nhài (Oleaceae), họ Hồ tiêu (Piperaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Giấp cá (Saururaceae), họ Bồ đề (Styracaceae), họ Du (Ulmaceae), họ huyết Dụ (Asteliaceae), họ Thị (Ebenaceae).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy các họ đa dạng nhất tại KVNC rất phong phú, có 66 họ trên tổng số 148 họ trong KVNC (chiếm tỷ lệ 44.6%) với tổng số 335 chi trên tổng số 418 chi trong KVNC (chiếm tỷ lệ 80,14%), có 452 loài trên tổng số

583 loài trong KVNC (chiếm tỷ lệ 77,53%) loài thực vật đã điều tra đƣợc.

4.1.3. Đa dạng về mức độ Chi

Chúng tôi thống kê các chi đa dạng nhất ở KVCN, kết quả trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4.3. Các chi đa dạng nhất tại KVNC

STT TÊN CHI TÊN HỌ TÊN VIỆT NAM SỐ LOÀI TỈ LỆ %

1 Cratoxylum HYPERICACEAE HỌ BAN 3 2.05

2 Terminalia COMBRETACEAE HỌ BÀNG 3 2.05

3 Hibiscus MALVACEAE HỌ BÔNG 3 2.05

4 Citrus RUTACEAE HỌ CAM 6 4.11

5 Camelia THEACEAE HỌ CHÈ 4 2.74

6 Clerodendrum VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 3 2.05

7 Elaeocarpus ELAEOCARPACEAE HỌ CÔM 3 2.05

8 Desmodium FABACEAE HỌ ĐẬU 3 2.05 9 Michelia 3 2.05 10 Artocarpus MORACEAE HỌ DÂU TẰM 3 2.05 11 Streblus 3 2.05 12 Ficus 16 10.96

13 Maesa MYRSINACEAE HỌ ĐƠN NEM 3 2.05

14 Saurauia ACTINIDIACEAE HỌ DƢƠNG ĐÀO 3 2.05

15 Pilea URTICACEAE HỌ GAI 3 2.05

16 Peperomia PIPERACEAE HỌ HỒ TIÊU 3 2.05

17 Prunus ROSACEAE HỌ HOA HỒNG 4 2.74

18 Bambusa POACEAE HỌ HOÀ THẢO 3 2.05

19 Cordyline ASTELIACEAE HỌ HUYẾT DỤ 3 2.05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

STT TÊN CHI TÊN HỌ TÊN VIỆT NAM SỐ LOÀI TỈ LỆ %

21 Garcinia CLUSIACEAE HỌ MĂNG CỤT 4 2.74

22 Crinum AMARYLLIDACEAE HỌ NÁNG 3 2.05

23 Polyscias ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ 3 2.05

24 Polygonum POLYGONACEAE HỌ RAU RĂM 5 3.42

25 Eucalyptus MYRTACEAE HỌ SIM 3 2.05

26 Macaranga

EUPHORBIACEAE HỌ THẦU DẦU

3 2.05 27 Breynia 3 2.05 28 Mallotus 3 2.05 29 Euphorbia 4 2.74 30 Pedilanthus 4 2.74 31 Glochidion 4 2.74 32 Diospyros EBENACEAE HỌ THỊ 3 2.05

33 Begonia BEGONIACEAE HỌ THU HẢI ĐƢỜNG 3 2.05

34 Stephania MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ 3 2.05

35 Adiantum ADIANTACEAE HỌ TÓC VỆ NỮ 3 2.05

36 Pterospermum STERCULIACEAE HỌ TRÔM 3 2.05

37 Cycas CYCADACEAE HỌ TUẾ 8 5.48

38 Cassia CAESALPINIACEAE HỌ VANG 3 2.05

TỔNG 146 100

Kết quả thống kê trong bảng 4.3 cho thấy:

- Có 38 chi mỗi chi có từ 3 loài trở lên trên tổng số 418 chi có trong khu vực nghiên cứu (chiếm 9,1%). Trong 38 chi có từ 3 loài trở lên thì:

- Có 27 chi mỗi chi có 3 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 2,05%). - Có 6 chi mỗi chi có 4 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 2,47%). - Có 1 chi có 5 loài (chiếm tỷ lệ 3,42%).

- Có 2 chi mỗi chi có 6 loài (mỗi chi chiếm tỷ lệ 4,11%). - Có 1 chi có 8 loài (chiếm tỷ lệ 5,48%).

- Có 1 chi (Ficus) thuộc họ Dâu tằm (MORACEAE) có số loài nhiều nhất là 16 loài (chiếm tỷ lệ 10,96%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, trong KVNC có 38 chi trên tổng 418 chi KVNC có từ 3 loài trở lên (chiếm tỷ lệ 60,81%), trong 38 chi đó có tổng số loài là 146 trên tổng 583 loài trong KVNC (chiếm tỷ lệ 25,55% tổng số loài thực vật tại khu vực nghiên cứu).

4.2. Đa dạng của hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật

4.2.1. Đa dạng về mức độ ngành trong các trạng thái thảm thực vật

Trong khu vực nghiên cứu chúng tôi đã xác định đƣợc 3 trạng thái thảm thực vật đó là các trạng thái: thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã xác định đƣợc sự đa dạng của các bậc taxon trong 3 trạng thái thảm thực vật đó, kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày tại bảng 4.4 và biểu đồ 4.2.

Bảng 4.4. Số lƣợng, tỷ lệ % các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật

TT Trạng thái TTV SL Họ % SL Chi % SL Loài %

1 Thảm cỏ 77 52.03 184 44.02 232 39.79 2 Thảm cây bụi 112 75.68 275 65.79 262 44.94 3 Rừng thứ sinh 105 70.95 272 65.07 388 66.55 52.03 75.68 70.95 44.02 65.7965.07 39.79 44.94 66.55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Họ Chi Loài Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh

Hình 4.2. Biểu đồ phân bố số lượng các bậc taxon (họ, chi, loài) trong các trạng thái thảm thực vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.2 cho thấy số lƣợng các họ, chi và loài trong các trạng thái thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu khá đa dạng.

- Trạng thái thảm cỏ có 71 họ (chiếm tỷ lệ 47,97% so với tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 185 chi (chiếm tỷ lệ 44,26% so với tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 232 loài (chiến tỷ lệ 39,86% tổng số loài trong KVNC).

- Trạng thái thảm cây bụi có 28 họ (chiếm tỷ lệ 18,92% tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 80 chi (chiếm tỷ lệ 19,14% tổng số chi trong khu vực nghiên cứu), 121 loài (chiếm tỷ lệ 20,79% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu).

- Trạng thái rừng thứ sinh có 49 họ (chiếm tỷ lệ 33,11% tổng số họ trong khu vực nghiên cứu), 153 chi (chiếm tỷ lệ 36,6% tổng số chi trong khu vực nghiên cứu) và 229 loài (chiếm tỷ lệ 29,35% tổng số loài trong khu vực nghiên cứu).

Trong các bậc phân loại ta thấy các loài thực vật phân bố ở thảm cỏ và Rừng thứ sinh chiếm ƣu thế (tổng số có tới 79,21% các loài thực vật phân bố ở hai trạng thái thảm cỏ và trạng thái rừng thứ sinh).

4.2.2. Đa dạng về mức độ họ trong các trạng thái thảm thực vật tại KVNC

Chúng tôi thống kê các họ có từ 2 loài trở lên trong các trạng thái thảm thực vật: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Những họ có từ 2 loài trở lên

trong các trạng thái thảm cỏ, thảm cây bụi và rừng thứ sinh

STT

Tên khoa học (Tên họ thực vật

KVNC)

Tên Việt Nam (Tên họ thực vật KVNC) Tổng số loài Số lƣợng các loài trong trạng thái thảm thực vật Thảm

cỏ cây bụi Thảm Rừng thứ sinh

1 POLYPODIACEAE HỌ DƢƠNG XỈ 2 1 1 2 ARAUCARIACEAE HỌ BÁCH TÁN 2 1 2 3 PINACEAE HỌ THÔNG 2 2 4 PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO 2 1 2 1 5 BOMBACEAE HỌ GẠO 2 1 3 6 BORAGINACEAE HỌ VÕI VOI 2 2 7 CHENOPODIACEA HỌ RAU MUỐI 2 2 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

STT

Tên khoa học (Tên họ thực vật

KVNC)

Tên Việt Nam

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 27)