Các biện pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 73)

Xác định các loài có giá trị sử dụng, đặc biệt là các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng theo các mức độ khác nhau (theo sách đỏ Việt Nam, IUCN và nghị định 32/2006/NĐ-CP). Trên cơ sở đó, có thể lựa chọn một trong hai biện pháp sau:

- Bảo tồn nguyên vị (Bảo tồn tại chỗ)

Bảo tồn nguyên vị là bảo tồn trong hai hiện trạng tự nhiên, hoang dại của thảm thực vật. Cách bảo tồn này có hiệu quả rất cao vì các loài vẫn sinh trƣởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên của nó bằng các quá trình chọn lọc tự nhiên.

Cách bảo tồn này đã đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất tới từng hộ gia đình trông giữ vào bảo vệ, con ngƣời hầu nhƣ không có tác động lớn vào thảm thực vật (trừ một số biện pháp nhƣ phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện về ánh sáng cho cây rừng phát triển. Tuy nhiên, trong cách bảo tồn này thì sự phục hồi, phát triển của thảm thục vật rừng rất chậm, con ngƣời không chủ động định hƣớng đƣợc sự phát triển của các loài cây có giá trị kinh tế.

- Bảo tồn chuyển vị (bảo tồn chuyển chỗ)

Hình thức bảo tồn này là biện pháp nhân nuôi trong vƣờn ƣơm các loài thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng do bị khai thác quá mức hay do môi trƣờng sống bị thu hẹp. Khi cây con có khả năng sống độc lập thì mới đƣa ra trồng đại trà. Trong hình thức này, tuỳ từng loài cây có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

+ Nhân giống theo phƣơng pháp truyền thống (giâm hom, bằng hạt). Cách làm này dễ làm, ít tốn kém và phù hợp với ngƣời dân.

+ Nhân giống vô tính in vitro. Cách này đòi hỏi phải có các phòng thí nghiệm chuyên dụng, tốn kém và phù hợp với các cơ sở nghiên cứ ứng dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Hệ thực vật có mạch ở khu vực nghiên cứu tƣơng đối phong phú và

đa dạng về số loài. Chúng tôi đã điều tra, xác định và thống kê đƣợc đƣợc 583

loài thuộc 418 chi và 148 họ. Trong khu vực nghiên cứu có 5 ngành thực vật,

trong đó ngành hạt kín chiếm tỷ lệ cao nhất (91%), trong đó số loài của lớp Mộc lan chiếm tỷ lệ (75%). Có 16 họ giầu loài nhất, mỗi họ có từ 9-24 loài.

2. Thực vật ở khu vực nghiên cứu rất đa dạng về giá trị sử dụng, trong

tổng số 583 loài thực vật chúng tôi đã xác định đƣợc 555 loài có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng gồm 12 loại, nhiều loài có từ 2 công dụng trở lên, những loài dùng thuốc 424 loài; loài làm cảnh là 121 loài; loài cho gỗ 101 loài; loài cho quả hạt có 67 loài; loài làm rau ăn 50 loài, các nhóm còn lại dƣới 50 loài. Trong KVNC có 24 loài cây quý hiếm, trong đó mức độ cực kỳ nguy cấp

(CR) có 2 loài, mức độ nguy cấp (E) gồm có 7 loài, mức độ sẽ nguy cấp (V)

gồm 13 loài, mức độ bị đe doạ (T) có 2 loài.

3. Hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu chia 5 dạng sống cơ bản đó là: cây chồi trên mặt đất (Ph), cây chồi sát đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây sống một năm (Th). Trong 5 nhóm dạng sống này, cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao nhất ở trong cả 3 trạng thái thảm thực vật; cây chồi nửa ẩn và cây sống một năm giảm dần từ trạng thái thảm cỏ đến rừng thứ

sinh. Bƣớc đầu chúng tôi đã xác định đƣợc 5 nhóm dạng sống cơ bản ở khu

vực nghiên cứu:

SB = 78.73Ph + 4.80Ch + 9.78He + 2.23Cr + 4.46Th

4. Thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu là kiểu thảm thứ sinh nhân

tác gồm thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng. Thảm thực vật tự nhiên đƣợc chia thành 3 loại kiểu thảm: trạng thái thảm cỏ; trạng thái thảm cây bụi; trạng thái rừng thứ sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật tự nhiên theo chiều thẳng đứng: trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi có 2 tầng, rừng non thứ sinh có 3 tầng, rừng thứ sinh trƣởng thành có 4 tầng.

II. KIẾN NGHỊ

1.Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứ đầy đủ hơn về hệ thực vật trên địa bàn toàn xã Quân Chu để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tƣơng lai.

2. Điều tra thành phần loài trong các kiểu thảm thực vật ở các độ cao trên 500m và các hệ sinh thái khác (rừng tre nứa, hệ sinh thái thuỷ vực), mật độ cá thể của từng loài trong các hệ sinh thái đó.

3. Các cấp chính quyền tiếp tục khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm thiểu tối đa phụ thuộc kinh tế vào rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT

1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực

vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

2. Phạm Hồng Ban, "Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An", Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh.

3. Nguyễn Tiến Bân (1977), " Nghhiên cứucơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đã vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa", Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 - 99.

4. Nguyễn Tiến Bân (1983), danh mục thực vật Tây nguyên, Hà Nội

5. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của

hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội.

7. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định

32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm., Hà Nội.

8. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình

nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học SP Thái Nguyên, Thái Nguyên. 9. Hoàng Cung (2007), các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài,

thành phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng

khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

12. Lê Ngọc Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, T. 1, 2, 3 Motresl.

14. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực

vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt

Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng

sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 3.

17. Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi

rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

18. Nguyễn Đăng Khôi, Dƣơng Hữu Thời (1985), Nghiên cứu cây thức ăn

gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Phan kế Lộc (1970), “ Bƣớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc

Việt Nam”. Tập san Lâm Nghiệp.

20. Phan kế Lộc (1985), “ Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây

dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện

Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

22. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện

Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

23. Ma Thị Ngọc Mai (2003), “ Nghiên cứu hiện trạng và năng lực phát triển

của thảm thực vật tại trạm đa dạng sinh học Ngọc Thanh, Mê Linh - Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, (2), tr. 43 - 49.

24. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2004), “ Nghiên cứu trạng thái thảm

thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc và vùng phụ cận”, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 181-182.

25. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi kên của thảm

thực vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ

cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam,

Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

26. Lã Đình Mỡi và cộng sự (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng

cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

27. Odum P. E (1978), Cơ sở sinh thái học (T1), Nxb Đại học và TNCN,

Hà Nội.

28. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt

Nam,Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học và Công Nghệ, Hà Nội.

30. Lê Hồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai (2005), “ Một số kết

quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng thứ sinh tại vƣờn quốc

gia Tam Đảo”, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về những vấn đề cơ bản trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi

cao Sapa, Phanxipphăng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Hoàng Thị Thanh Thuỷ (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa

dạng thực vật trong một số trạng thái thảm thực vật ở xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên , Thái Nguyên .

34. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội

(2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị thực

vật học quốc tế lần thứ 12.

36. Thái Văn Trừng (1978), “ Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

37 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

38 Nguyễn Hải Tuất (1991), “ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây

trong tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr. 16- 18, Hà Nội.

* TIẾNG ANH

39. Adams S., Strain B.R., Adams M.S (1970), “Water-repelllent soil, rice and annual plant cover in a desert scrub community of Southeatern”.

Ecollogy, California Vol. 51 (4), pp. 697 - 699.

40. Clements F. E. (1916), “Plant succession. An analysis of the development

of vegetattion”, Carnegie Institution of Washington, 242, Washington.

41. Cowles H. C. (1899), “The ecological relations of vegetation on the sand

dunes of Lake Michigan”. Bot. Gazette 27, 95 - 117, 167 - 202, 281 - 308, 361 - 391.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42. H.G Champion (1936), A preliminary survey of the forest types of india

an Burma.

43. Lecomte. H. (1907 - 1937), Flore Generale de L'indochine, I - VII, Paris. 44. Maurand L. (1943), Indochine forestiere. Bel, Unecarter forestiere.

45. IUCN (2006), Red List of Threatened Species.

46. UNESCO (1973), International classification an mapping of vegetation,

Paris. * MỘT SỐ WEBSITE 47. http: //www. Incnredlits.org 48 http: //www. Vnreatures. Net 49 http://ver.Gov.vn/VN/hoptacquocte/conguoc/Pages/conguocvedadangsin hhoc.aspx. 50 http://www.ykhoanet.com 51 http://www.chothuoc24h.com 52 http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/index.html 53 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com 54 http: //www.thaythuoccuaban.com 55 http://vi.wikipedia.org/wiki/da_dang_sinh_hoc. 56 http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%Abng 57 http://vi.wikipedia.org/wiki/phan_loai_tham_thuc_vat_rung_o_viet_nam 58 http://en.wikipedia.org/wiki/Raunki%C3%A6r_plant_life-form

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1: Danh lục các loài thực vật khu vực nghiên cứu

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng

Trạng thái thảm TTV Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh A. LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT 1. LYCOPODYACEAE HỌ THÔNG ĐẤT

1 Psilotum nudum (L.) Griseb Thông đất Ca, T + +

2. SELAGINELLACEAE HỌ QUYỂN BÁ

2 Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring Quyển bá T + +

B. EQUISETOPHYTA NGÀNH MỘC TẶC

3. EQUISETACEAE HỌ MỘC TẶC

3 Equisetum ramosissimum Desf. Cỏ quản bút T + +

C. POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ

4. ADIANTACEAE HỌ TÓC VỆ NỮ

4 Adiantum capillus - veneris L. Tóc thần vệ nữ T, Ca +

5 A. flabellulatum L. Dớn đen Ca,T, R + +

6 A. unduratum H. Christ Tóc vệ nữ cứng T, Ca

5. ASPLENIACEAE HỌ TỔ ĐỈA

7 Asplenium nidus L. Tổ chim Ca +

6. GLEICHENIACEAE HỌ GUỘT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng

Trạng thái thảm TTV Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh 7. LYGODIACEAE HỌ BÕNG BONG

9 Lygodium flexuosum (L.) Sw. Bòng bong T + + +

8. POLYPODIACEAE HỌ DƢƠNG XỈ

10 Cyclosorus parasiticus (L.) Farw. Dƣơng xỉ thƣờng T + +

11 Pteris vitata L. Ráng T, Ca, R + +

D. PINOPHYTA (GYMNOSPERMAE) NGÀNH HẠT TRẦN

9. ARAUCARIACEAE HỌ BÁCH TÁN

12 Araucaria exelsa R. Br. Bách tán Ca + +

13 Juniperus Chinensis L. Tùng xà Ca +

14 Juniperus Chinensis L. Tùng xà Ca, T +

10. CUPRESSACEAE HỌ HOÀNG ĐÀN

15 Platycladus orientalis (L.) Franco Trắc bách diệp Ca, T +

11. CYCADACEAE HỌ TUẾ

16 Cycas balabsea Warrb. Tuế balansa Ca + +

17 C. circinalis L. Tuế cuộn, Tuế vũng Ca +

18 C. immersa Craib. Thiên tuế Ca +

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng

Trạng thái thảm TTV Thảm cỏ Thảm cây

bụi

Rừng thứ sinh

20 C. miquelii Warb. Tuế gai ít Ca +

21 C. pectinata Buch - Ham Thiên tuế lƣợc Ca + +

22 C. revoluta Thumb. Vạn tuế Ca +

23 C. siamensis Miq. Thiên tuế Ca +

12. PINACEAE HỌ THÔNG

24 Pinus massoniana Lam Thông đuôi ngựa Ca, D, T +

25 P. merkusii Junghuhn et Vriese Thông nhựa D, T +

13. PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO

26 Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. Kim giao Ca + +

27 Podocarpus pilgeri Foxw Thông tre lá ngắn Ca + +

14. TAXODIACEAE HỌ BỤT MỌC

28 Taxodium distichum (L.) L. C. Rich Bụt mọc Ca +

E. MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN

MAGNOLIOPSIDA LỚP 2 LÁ MẦM

15. ACANTHACEAE HỌ Ô RÔ

29 Barleria critata L. Hoa chuông Ca + +

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Công dụng

Trạng thái thảm TTV Thảm cỏ Thảm cây

bụi

Rừng thứ sinh

31 Hygrophyla salicifolia (Vahl.) Nees. Đình lịch T + +

32 Justicia gendarussa Burm. f. Thanh táo T + +

33 Pseuderanthemum atropurpureum Rahlk. Xuân hoa đỏ T + +

34 Thunbergia alata Bojer Dây bông xanh Ca, T +

16. ACERACEAE HỌ THÍCH

35 Acer tonkinense Lecomte Thích Bắc bộ Ca +

17. ACTINIDIACEAE HỌ DƢƠNG ĐÀO

36 Saurauia dillenioides Gagnep. Nóng lá to T + +

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 73)