Đa dạng về thành phần các loài thực vật quý hiếm

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 62)

Căn cứ theo sách đỏ Việt Nam (2007), chúng tôi đã thống kê đƣợc 23 loài thực vật quý hiếm đã đƣợc phân cấp. Kết quả cụ thể đƣợc trình bày ở bảng 4.9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.9. Các loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

Tên khoa học Tên Việt Nam VIỆT NAM SÁCH ĐỎ

1. BIGNONIACEAE HỌ CHÙM ỚT

Markhamia stipulata (Wall.) Seem. ex Schum. Đinh VU

2. CLUSIACEAE HỌ MĂNG CỤT

Garcinia fagraeoides A. Chev. Trai lý VU

3. DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU

Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU

Parashorea chinensis H. Wang Chò chỉ VU

4. MELIACEAE HỌ XOAN

Aglaia spectabilis (Miq.) Jain et Benn. Gội nếp VU

Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU

5. MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ

Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng EN

Stephania dielsiana Y.C.Wu Củ dòm EN

Stephania rotunda Lour Bình vôi EN

Stephania longa Lour. Lõi tiền EN

6. OPILIACEAE HỌ SƠN CAM

Melientha suavis Pierre Rau sắng VU

7. THYMELAEACEAE HỌ TRẦM

Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Trầm hƣơng EN

Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl. & Prantl Dó giấy VU

8. ORCHIDACEAE HỌ LAN

Anoectochilus calcareus Aver. Kim tuyến đá vôi CR

9. RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ

Morinda offficinalis How Ba kích T

10. MELIACEAE HỌ XOAN

Aglaia odorata Lour. Ngâu VU

11. HIPPOCASTANACEAE HỌ KẸN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tên khoa học Tên Việt Nam VIỆT NAM SÁCH ĐỎ

12. DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU

Dipterocarpus alatus Roxb. Dầu rái VU

13. CAESALPINIACEAE HỌ VANG

Erythrophleum fordii Oliv. Lim xanh EN

14. MAGNOLIACEAE HỌ NGỌC LAN

Michelia mediocris Dandy Giổi xanh T

15. PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO

Nageia fleuryi (Hickel) de Laub. Kim giao VU

16. SARGENTODOXACEAE HỌ HUYẾT ĐẰNG

Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.&Wils Huyết đằng VU

17. POACEAE HỌ HOÀ THẢO

Chimonobambusa quadrangularis (Fenzi) Makino Trúc vuông CR

Cộng Số họ: 17

Số loài: 23

* Ghi chú: CR = cực kỳ nguy cấp; EN = nguy cấp; VU = sẽ nguy cấp; T = bị đe doạ.

Kết quả nghiên cứu trong bảng 4.9, ở khu vực nghiên cứu có 23 loài thực vật nguy cấp, quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, có loài đƣợc đƣa vào

danh sách nghiêm cấm khai thác, bao gồm các mức độ khác nhau:

- Mức độ cực kỳ nguy cấp (CR) gồm có 2 loài: Kim tuyến đá vôi

(Anoectochilus calcareus Aver), Trúc vuông (Chimonobambusa quadrangularis

(Fenzi) Makino).

- Mức độ nguy cấp (E) gồm có 6 loài: Hoàng đằng (aurea tinctoria

Lour), Bình vôi (Stephania rotunda Lour), Củ dòm (Stephania dielsiana

Y.C.Wu), Lõi tiền(Stephania longa Lour), Trầm Hƣơng (Aquilaria crassna

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Mức độ sẽ nguy cấp (V) gồm 13 loài: Đinh (Markhamia stipulata

(Wall.) Seem. ex Schum), Trai lý (Garcinia fagraeoides A. Chev), Chò chỉ

(Parashorea chinensis H. Wang), Gội nếp (Aglaia spectabilis (Miq.) Jain et Benn), Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss), Rau sắng (Melientha suavis

Pierre), Ngâu (Aglaia odorata Lour), Kẹn (Aesculus assamica Griff), Mọ (Deutzianthus tonkinensis Gagnep), Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb)...

- Mức độ bị đe doạ (T) có 2 loài: Ba kích (Morinda offficinalis How),

Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy).

Nhƣ vậy số loài thực vật trong khu vực nghiên cứu có 23 loài quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng. Trong đó có 2 loài mức độ cực kỳ nguy cấp, 7 loài mức độ nguy cấp, 13 loài mức độ sẽ nguy cấp và có 2 loài mức độ bị đe doạ cần đƣợc quan tâm bảo vệ, bảo tồn nguồn gen quý hiếm.

4.5. Đa dạng về thành phần dạng sống

Dạng sống là một đặc tính quan trọng để biểu hiện sự thích nghi của thực vật với điều kiện ngoại cảnh. Nghiên cứu dạng sống cho thấy mối quan hệ chặt chẽ của thực vật với điều kiện tự nhiên của từng vùng và biểu hiện sự tác động của các điều kiện sinh thái đến từng loài thực vật và ngƣợc lại.

Để phân loại dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi phân loại theo bảng phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934) và có bổ sung thêm một số dạng sống phụ. Theo đó, phổ dạng sống của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu đƣợc xếp vào 5 dạng sống cơ bản, 3 dạng sống phụ.

Kết quả các định thành phần dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật đƣợc trình bày tại bảng dƣới:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.10. Dạng sống trong các trạng thái thảm thực vật trong KVNC

Dạng sống Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh Tổng Số loài % Số loài % Số loài % Số loài %

Cây chồi trên mặt đất (Ph) 94 54.02 107 82.95 258 92.14 459 78.73 Cây chồi sát đất (Ch) 15 8.62 5 3.88 8 2.86 28 4.80 Cây chồi nửa ẩn (He) 35 20.11 11 8.53 11 3.93 57 9.78

Cây chồi ẩn (Cr) 11 6.32 1 0.78 1 0.36 13 2.23

Cây sống 1 năm (Th) 19 10.92 5 3.88 2 0.71 26 4.46

Tổng 174 100 129 100 280 100 583 100

Sau đây là biểu đồ tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong từng kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu.

54.02

8.62 20.11

6.32

10.92

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82.95 3.88 8.53 0.78 3.88

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Hình 4.5: Tỷ lệ % phân bố các dạng sống trong kiểu thảm cây bụi

92.14 2.86 3.930.360.71

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

78.73 4.8

9.78

2.23 4.46

Cây chồi trên mặt đất (Ph) Cây chồi sát đất (Ch) Cây chồi nửa ẩn (He) Cây chồi ẩn (Cr) Cây sống 1 năm (Th)

Hình 4.7: Tỷ lệ % các dạng sống trong các kiểu thảm thực vật thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh

Kết quả tại bảng 4.10 và các hình 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 cho thấy, trong 3 trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu có 5 dạng sống cơ bản là: cây chồi trên mặt đất (Ph), cây chồi sát mặt đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây một năm (Th) và 3 dạng sống phụ (hoại sinh - phụ sinh, ký sinh và dây leo).

Từ bảng 4.9 chúng tôi xác định đƣợc 5 dạng sống cơ bản của thực vật tại vùng nghiên cứu (SB) nhƣ sau:

SB = 78.73Ph + 4.80Ch + 9.78He + 2.23Cr + 4.46Th

Trong các trạng thái thảm thực nhóm cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ

cao nhất trong các nhóm dạng sống, các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn. Theo quá trình phát triển của thảm thực vật các nhóm dạng sống thay đổi một

cách rõ ràng. Tỷ lệ nhóm cây chồi trên mặt đất, cây phụ sinh, hoại sinh tăng

dần từ thảm cỏ lên rừng thứ sinh. Cây chồi trên mặt đất ở trạng thái thảm cỏ

có 94 loài (54.72%), trạng thái thảm cây bụi có 107 loài (82.95%), trạng thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

một năm giảm dần từ thảm cỏ đến rừng thứ sinh. Nhóm cây chồi nửa ẩn ở trạng thái thảm cỏ có 35 loài (19.9%), trạng thái thảm cây bụi có 11 loài (8.53%) và trạng thái thảm rừng thứ sinh có 11 loài (4.00%).

Sự phân bố các dạng sống ở các trạng thái thảm thực vật khu vực nghiên cứu khác nhau tuỳ trạng thái thảm thực vật, điều này có thể giải thích do sự khác nhau về điều kiện sống nên mỗi trạng thái thảm có sự phân bố các

loài thực vật khác nhau. Tuy nhiên hệ thực vật xã Quân Chu nằm trong vành

đai khí hậu nhiệt đới ẩm nên cây chồi mặt đất có 459 loài chiếm tỷ lệ 78.73% tổng số loài khu vực nghiên cứu, còn lại là các dạng sống khác, đây là nét đặc trƣng nổi bật của hệ thực vật vùng nhiệt đới.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 55 - 62)