Trạng thái rừng non thứ sinh

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 70)

Đây là giai đoạn phát triển tiếp theo của thảm cây bụi, từ chỗ có các cây gỗ rải rác đã hình thành các khóm hay cụm riêng với độ tàn che của các cây gỗ có độ cao trên dƣới 1m. Tiếp theo là tầng cây gỗ chiếm ƣu thế với chiều cao trung bình 5,0 - 8,0m cùng sự suy giảm của thảm tƣơi dƣới rừng và thảm cây bụi dày rậm. Trạng thái rừng này có 3 tầng:

- Tầng 1: Có chiều cao trung bình 5,0 - 8m, gồm các loài cây Cau rừng

(Areca triandra Roxb), Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinense Lour-

Blume), Bứa (Garcinia oblongifolia Champ. ex ), Máu chó lá nhỏ (Michelia

alba DC)...

- Tầng 2: Chiều cao trung bình 1,0 - 3m, gồm Thành ngạnh

(Cratoxylum cochinch-inense Lour-Blume), Dâm bụt kép (Hibiscus syriacus

L), Găng gai (Randia spinosa (Thunb.) Poir)...

- Tầng 3: Là thảm cỏ tƣơi có chiều cao <0,5m: Guột (Dicranopteris linearis (Burm. f.) Undew) vẫn là loài thực vật chiếm ƣu thế nhƣng đã chết nhiều do sự cạnh tranh với sự phát triển của các cây gỗ, ngoài ra có thực vật

ngoại tầng là Bòng bong (Lygodium flexuosum L. Sw)...

4.7.4. Trạng thái rừng thứ sinh trưởng thành

Đây là giai đoạn phát triển từ rừng non thứ sinh. Trạng thái này gồm 4 tầng.

- Tầng 1: Gồm các cây cao trung bình từ 8 - 13m, các loài cây tiên phong nhƣ: Ngọc lan trắng (Michelia alba DC.*), Giâu gia xoan (Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf), Muỗm (Mangifera foetida Lour), Khế rừng (Rourea minor (Gaertn.) Alston), Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss), Mỡ

(Manglietia conifera Dandy), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt. & Hil), Duối (Streblus asper Lour)... Bên cạnh đó còn có một số cây trƣởng thành cao trên 20m, đƣờng kính gốc lên tới trên 40cm nhƣ Ngát vàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tầng 2: Cao trung bình 5,0 - 6,0m, gồm các loài cây nhƣ Bứa lá

thuôn (Garcinia oblongifolia Champ. ex ), Thành ngạnh (Cratoxylum

cochinch-inense Lour-Blume), Ngọc lan tây (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f. et Thoms)....

- Tầng 3: Cao trung bình 1,0 - 3,0m, gồ các cây ƣa bóng nhƣ các loài

thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), họ Cà phê (Rubiaceae)... và xen kẽ một số

loài nhƣ Mua (Melastoma candidum D. Don), Hoa dẻ thơm (Desmos

chinensis Lour), Găng gai (Randia spinosa Thunb. Poir)...

- Tầng 4: Gồm các cây cao trung bình <1m, gồm một số loài cây nhƣ

Bòng bong (Lygodium flexuosum L. Sw), Rẻ quạt, Dong rừng (Phrynium

placentarium (Lour.) Merr), Vạn liên thanh (Aglaonema siamensis Engl),

Đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.)

Hook. F),Đơn đỏ dại (Ixora striocata Roxb)...

Tóm lại, việc phân tầng ở hai trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi là chƣa rõ ràng, trạng thái rừng non thứ sinh và rừng thứ sinh trƣởng thành là kết quả của quá trình diễn thế đi lên từ thảm cỏ - thảm cây bụi - rừng non thứ sinh - rừng thứ sinh trƣởng thành.

4.8. Đề xuất giải pháp bảo tồn, nâng cao đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu

Xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với diện tích 4.040,19 ha diện tích tự nhiên, dân số 3.912 nhân khẩu. Quân Chu là một xã miền núi nghèo, dân ngƣời dân chủ yếu thu nhập từ cây chè. Do nhìn thấy lợi ích trƣớc mắt, nên còn tồn tại hiện tƣợng ngƣời dân vào rừng săn bắt thú rừng, khai thác lâm sản trái phép, đốt rừng, thả rông gia súc ... cho nên có tác động tiêu cực tới thảm thực vật và diện tích rừng khu vực nghiên cứu.

Do vậy, một yêu cầu cần đặt ra là phát triển kinh tế phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng sinh thái để đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

Trên cơ sở nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch tại xã Quân Chu và tìm hiểu các vấn đề liên quan, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật nói chung và thực vật nói riêng tại KVNC nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.8.1. Các biện pháp về chính sách

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho ngƣời dân địa phƣơng có những

hiểu biết về pháp luật, pháp lệnh về bảo vệ rừng của Chính Phủ, vai trò to lớn của rừng đối với con ngƣời và môi trƣờng sống. Từ đó, giúp ngƣời dân hiểu biết về tầm quan trọng phải bảo vệ rừng và nhận thức đƣợc mức độ suy thoái của rừng hiện nay.

- Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ thì các bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng phải chi trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ. Qua đó kích khuyến khích ngƣời dân có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.

- Cơ quan khuyến nông cần tích cực đẩy mạnh thay thế những giống cây

trồng cũ bằng giống cây trồng mới có năng xuất cao, đƣa thêm hƣớng làm kinh tế mới qua đó giảm thiểu tối đa sự phụ thuộc kinh tế của ngƣời dân vào rừng.

4.8.2. Các biện pháp về quản lý, bảo vệ và phục hồi thảm thực vật

- Bảo vệ nghiêm ngặt những diện tích rừng hiện có, cấm khai thác lâm

sản gỗ và động vật hoang dã trái phép.

- Nghiêm cấm phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy trong rừng và khu vực

giáp ranh.

- Cho phép ngƣời dân đƣợc khai thác các lâm sản ngoài gỗ phục vụ đời

sống nhƣ củi đun, nấm, mật ong, cây thuốc. Tuy nhiên phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của lực lƣợng kiểm lâm.

- Đề phòng và phòng chống cháy rừng: dựng chòi canh quan sát, làm

đƣờng ranh giới để phòng cháy rừng.

- Giao khoán rừng cho các cộng đồng địa phƣơng trong khu vực để họ

có ý thức bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên rừng.

- Cần có các biện pháp khảo sát, quy hoạch và xây dựng đồng cỏ chăn

nuôi ở những vị trí thích hợp, phù hợp với đặc điểm của từng vùng và khả năng chăn nuôi của từng địa phƣơng để giảm áp lực gia súc (trâu, bò, dê) thả rông vào trong rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.8.3. Các biện pháp kỹ thuật

Xác định các loài có giá trị sử dụng, đặc biệt là các loài cây quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng theo các mức độ khác nhau (theo sách đỏ Việt Nam, IUCN và nghị định 32/2006/NĐ-CP). Trên cơ sở đó, có thể lựa chọn một trong hai biện pháp sau:

- Bảo tồn nguyên vị (Bảo tồn tại chỗ)

Bảo tồn nguyên vị là bảo tồn trong hai hiện trạng tự nhiên, hoang dại của thảm thực vật. Cách bảo tồn này có hiệu quả rất cao vì các loài vẫn sinh trƣởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên của nó bằng các quá trình chọn lọc tự nhiên.

Cách bảo tồn này đã đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ các biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất tới từng hộ gia đình trông giữ vào bảo vệ, con ngƣời hầu nhƣ không có tác động lớn vào thảm thực vật (trừ một số biện pháp nhƣ phát dây leo, bụi rậm tạo điều kiện về ánh sáng cho cây rừng phát triển. Tuy nhiên, trong cách bảo tồn này thì sự phục hồi, phát triển của thảm thục vật rừng rất chậm, con ngƣời không chủ động định hƣớng đƣợc sự phát triển của các loài cây có giá trị kinh tế.

- Bảo tồn chuyển vị (bảo tồn chuyển chỗ)

Hình thức bảo tồn này là biện pháp nhân nuôi trong vƣờn ƣơm các loài thực vật có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng do bị khai thác quá mức hay do môi trƣờng sống bị thu hẹp. Khi cây con có khả năng sống độc lập thì mới đƣa ra trồng đại trà. Trong hình thức này, tuỳ từng loài cây có thể lựa chọn một trong hai cách sau:

+ Nhân giống theo phƣơng pháp truyền thống (giâm hom, bằng hạt). Cách làm này dễ làm, ít tốn kém và phù hợp với ngƣời dân.

+ Nhân giống vô tính in vitro. Cách này đòi hỏi phải có các phòng thí nghiệm chuyên dụng, tốn kém và phù hợp với các cơ sở nghiên cứ ứng dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Hệ thực vật có mạch ở khu vực nghiên cứu tƣơng đối phong phú và

đa dạng về số loài. Chúng tôi đã điều tra, xác định và thống kê đƣợc đƣợc 583

loài thuộc 418 chi và 148 họ. Trong khu vực nghiên cứu có 5 ngành thực vật,

trong đó ngành hạt kín chiếm tỷ lệ cao nhất (91%), trong đó số loài của lớp Mộc lan chiếm tỷ lệ (75%). Có 16 họ giầu loài nhất, mỗi họ có từ 9-24 loài.

2. Thực vật ở khu vực nghiên cứu rất đa dạng về giá trị sử dụng, trong

tổng số 583 loài thực vật chúng tôi đã xác định đƣợc 555 loài có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng gồm 12 loại, nhiều loài có từ 2 công dụng trở lên, những loài dùng thuốc 424 loài; loài làm cảnh là 121 loài; loài cho gỗ 101 loài; loài cho quả hạt có 67 loài; loài làm rau ăn 50 loài, các nhóm còn lại dƣới 50 loài. Trong KVNC có 24 loài cây quý hiếm, trong đó mức độ cực kỳ nguy cấp

(CR) có 2 loài, mức độ nguy cấp (E) gồm có 7 loài, mức độ sẽ nguy cấp (V)

gồm 13 loài, mức độ bị đe doạ (T) có 2 loài.

3. Hệ thực vật trong khu vực nghiên cứu chia 5 dạng sống cơ bản đó là: cây chồi trên mặt đất (Ph), cây chồi sát đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây sống một năm (Th). Trong 5 nhóm dạng sống này, cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao nhất ở trong cả 3 trạng thái thảm thực vật; cây chồi nửa ẩn và cây sống một năm giảm dần từ trạng thái thảm cỏ đến rừng thứ

sinh. Bƣớc đầu chúng tôi đã xác định đƣợc 5 nhóm dạng sống cơ bản ở khu

vực nghiên cứu:

SB = 78.73Ph + 4.80Ch + 9.78He + 2.23Cr + 4.46Th

4. Thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu là kiểu thảm thứ sinh nhân

tác gồm thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng. Thảm thực vật tự nhiên đƣợc chia thành 3 loại kiểu thảm: trạng thái thảm cỏ; trạng thái thảm cây bụi; trạng thái rừng thứ sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật tự nhiên theo chiều thẳng đứng: trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi có 2 tầng, rừng non thứ sinh có 3 tầng, rừng thứ sinh trƣởng thành có 4 tầng.

II. KIẾN NGHỊ

1.Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứ đầy đủ hơn về hệ thực vật trên địa bàn toàn xã Quân Chu để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tƣơng lai.

2. Điều tra thành phần loài trong các kiểu thảm thực vật ở các độ cao trên 500m và các hệ sinh thái khác (rừng tre nứa, hệ sinh thái thuỷ vực), mật độ cá thể của từng loài trong các hệ sinh thái đó.

3. Các cấp chính quyền tiếp tục khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giảm thiểu tối đa phụ thuộc kinh tế vào rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT

1. Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu một số đặc điểm của thảm thực

vật thứ sinh và tính chất hoá học đất tại xã Canh Nậu, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

2. Phạm Hồng Ban, "Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An", Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh.

3. Nguyễn Tiến Bân (1977), " Nghhiên cứucơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đã vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa", Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La, Sơn La, tr. 97 - 99.

4. Nguyễn Tiến Bân (1983), danh mục thực vật Tây nguyên, Hà Nội

5. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của

hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hoà Bình, Luận án PTS, Hà Nội.

7. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định

32/2006/NĐ - CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm., Hà Nội.

8. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Công trình

nghiên cứu Khoa học Trƣờng Đại học SP Thái Nguyên, Thái Nguyên. 9. Hoàng Cung (2007), các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài,

thành phần dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng

khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

12. Lê Ngọc Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, T. 1, 2, 3 Motresl.

14. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực

vật và thảm thực vật miền Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt

Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng

sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 3.

17. Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi

rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội.

18. Nguyễn Đăng Khôi, Dƣơng Hữu Thời (1985), Nghiên cứu cây thức ăn

gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Phan kế Lộc (1970), “ Bƣớc đầu thống kê số loài cây đã biết ở miền Bắc

Việt Nam”. Tập san Lâm Nghiệp.

20. Phan kế Lộc (1985), “ Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây

dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện

Sinh thái và tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

22. Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gò đồi các tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện

Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

23. Ma Thị Ngọc Mai (2003), “ Nghiên cứu hiện trạng và năng lực phát triển

của thảm thực vật tại trạm đa dạng sinh học Ngọc Thanh, Mê Linh - Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - ĐHTN, (2), tr. 43 - 49.

24. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2004), “ Nghiên cứu trạng thái thảm

thực vật tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc và vùng phụ cận”, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 181-182.

25. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi kên của thảm

thực vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ

cận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam,

Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

26. Lã Đình Mỡi và cộng sự (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình dùng

cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

27. Odum P. E (1978), Cơ sở sinh thái học (T1), Nxb Đại học và TNCN,

Hà Nội.

28. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt

Nam,Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

29. Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học và Công Nghệ, Hà Nội.

30. Lê Hồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai (2005), “ Một số kết

quả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng thứ sinh tại vƣờn quốc

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)