XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT TÁCH ĐƢỢC ASVH10

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 71)

5. BỐ CỤC LUẬN VĂN

3.7. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỢP CHẤT TÁCH ĐƢỢC ASVH10

3.7.1. Hằng số vật lí và các số liệu phổ của hợp chất tách đƣợc

 Hợp chất ASVH10 đƣợc tách ra từ phân đoạn n-hexane của vỏ cây hoa sữa (Alstonia scholaris) ở dạng rắn, màu trắng ( Hình 3.5a), tan tốt trong n-hexane, clorofom, axeton, metanol; Rf = 0.4 (Silicagel, H/A 20/1), Rf = 0.5 (Silicagel, H/E

90/10); hiện vệt màu hồng tím với axit H2SO4 10% (115oC, 3 phút); khối lƣợng 75 mg; nhiệt độ nóng chảy 189.9oC ( Hình 3.5b).

a. Mẫu rắn b. Nhiệt độ nóng chảy Hình 3.5. Chất ASVH10

 Các số liệu phổ:

 Phổ FT-IR : các tín hiệu trên phổ FT- IR ( Hình 3.6 ) cho phép dự đoán các nhóm chức của chất ASVH10 nhƣ đƣợc trình bày tại Bảng 3.16.

Bảng 3.16. Phân tích phổ hồng ngoại (FT - IR) của chất ASVH10

STT ν (cm-1) của chất ASVH10

ν (cm-1) theo tài liệu [8]

Dự kiến nhóm chức 1 3441 3600-3300 -OH (alcol) 2 2945,2870 2800-3000 C-H 3 1638,1462 1400-1660 C=C  Phổ khối :

m/z : Phổ khối của chất ASVH10 cho peak ion phân tử [M+H]+ có m/z = 427.3, 409.2 ( mạnh ), 298.9, 259.0, 231.0, 203.0, 177.0, 120.9

 Phổ 1H-NMR: Hình 3.7→ 3.9

Trên phổ 1H-NMR, tín hiệu của 1 proton olefinic ở  5,18 (1H, t, 3.5); 1 nhóm oxymethine tại δH 3.20 (1H, dd, J= 11.0 , 4.5 Hz, H-3); 8 nhóm tertiary methyl tại δH 0.73, 0.79, 0.83, 0.87 (x2), 0.94, 0.97, 1.00 và 1.14; proton của 10 nhóm methylene ở 1.00-1.90 đã đƣợc ghi nhận. Số liệu phổ 1H-NMR đƣợc trình bày trong Bảng 3.17

Bảng 3.17. Dữ liệu phổ 1H-NMR của chất ASVH10

Độ dịch chuyển hóa học của các mũi cộng hƣởng ( (J,Hz), ppm)

Vị trí proton

Độ dịch chuyển hóa học của các mũi cộng hƣởng ( (J,Hz), ppm) Vị trí proton 0.73 (1H, m) H-5 1.51 (1H, d, 4,0), 1.33 (1H, m) H-7 0.79 (3H, s) H-23 1.52 (1H, m) H-19 0.83 (3H, s) H-28 1.54 (1H, m), 1.41 (1H, m) H-7 0.87 (3H, s) H-29 1.55 (1H, m) H-18 0.87 (3H, s) H-30 1.60 (1H, m), 1.55 (1H, m) H-2 0.94 (3H, s) H-25 1.64 (1H, m), 1.60 (1H, m) H-1 0.97 (3H, s) H-26 1.76 (1H, ddd, 4.0, 4.0, 4.0), 1.00 (1H, m) H-15

Độ dịch chuyển hóa học của các mũi cộng hƣởng ( (J,Hz), ppm)

Vị trí proton

Độ dịch chuyển hóa học của các mũi cộng hƣởng ( (J,Hz), ppm) Vị trí proton 1.00 (3H, s) H-24 1.90 (1H, d, 3,5), 1.86 (1H, m) H-11 1.14 (3H, s) H-27 1.93 (1H, dd, 3.5, 3.5) H-9 1.40 (1H, m), 1.22 (1H, dt, 3.0, 3.0) H-21 3.20 (dd, 4.5, 11.0) H-3 5.18 (1H, t, 3.5) H-12  Phổ 13 C-NMR và DEPT, HSQC : Hình 3.10→ 3.14.

Phổ 13C -NMR và HSQC chỉ ra tín hiệu của 2 cacbon olefinic ở  145.22 và 121.75. Ngoài ra, tín hiệu tại δC 79.07 thuộc về nhóm oxymethine (C-3). Dữ liệu phổ 13C-DEPT cho thấy ASVH10 có 8 nhóm –CH3, 10 nhóm >CH2, 3 nhóm >CH–, 1 nhóm –CH=, 1 nhóm –CH–OH, 7 carbon bậc 4 (nhóm >C<). Các nhóm này đƣợc thể hiện cụ thể hơn ở Bảng 3.18.

Bảng 3.18. Dữ liệu phổ 13C-NMR, DEPT của chất ASVH10

Vị trí C 13C (ppm) Nhóm chức Vị trí C 13C (ppm) Nhóm chức 1 38.6 >CH2 16 27.0 >CH2 2 27.3 >CH2 17 32.5 >C< 3 79.1 –CH–OH 18 47.7 >CH– 4 38.8 >C< 19 46.9 >CH2 5 55.2 >CH– 20 31,1 >C< 6 18.4 >CH2 21 37.2 >CH2 7 32.7 >CH2 22 34.8 >CH2 8 39.8 >C< 23 28.1 –CH3 9 47.3 >CH– 24 15.5 –CH3 10 37.0 >C< 25 15.6 –CH3 11 23.6 >CH2 26 16.8 –CH3 12 121.8 –CH= 27 26.0 –CH3 13 145.2 >C< 28 28.4 –CH3 14 41.8 >C< 29 33.4 –CH3 15 26.2 >CH2 30 23.7 –CH3

 Phổ HMBC : Hình 3.15 - 3.19 Các tƣơng tác HMBC (Hình 3.20) giữa H-23 (δH 0.79)/H-24 (δH 1.00) và C-3 (δC 79.1)/C-4 (δC 38.8)/C-5 (δC 55.2), giữa H-25 (δH 0.94) và C-1 (δC 38.6)/C-5 (δC 55.2)/C-9 (δC 47.3)/C-10 (δC 37.0), giữa H-26 (δH 0.97) và C-7 (δC 32.7)/C-8 (δC 39.8)/C-9 (δC 47.3)/C-14 (δC 41.8), giữa H-27 (δH 1.14) và C-8 (δC 39.8)/C-13 (δC 145.2)/C-14 (δC 41.8)/C-15 (δC 26.2), giữa H-28 (δH 0.83) và C-16 (δC 27.0)/C-17 (δC 32.5)/C-18 (δC 47.7)/C-22 (δC 34.8), giữa H-29 (δH 0.87)/H-30 (δH 0.87) và C- 19 (δC 46.9)/C-20 (δC 31.1)/C-21 (δC 37.2) xác nhận các nhóm tertiary methyl tại C- 4, C-8, C-10, C-14, C-17 và C-20. Ngoài ra, phổ HMBC cho các tƣơng tác giữa H-9 (δH 1.93) và C-7 (δC 32.7)/C-8 (δC 39.8)/C-10 (δC 37.0)/C-11 (δC 23.6)/C-12 (δC 121.8), giữa H-11 (δH 1.90, 1.86) và C-8 (δC 39.8)/C-9 (δC 47.3)/C-10 (δC 37.0)/C- 12 (δC 121.8)/C-13 (δC 145.2), giữa H-12 (δH 5.18) và C-9 (δC 47.3)/C-11 (δC 23.6)/C-13 (δC 145.2)/C-14 (δC 41.8)/ C-18 (δC 47.7). Hơn nữa, H-3 tƣơng tác H-2 với các giá trị hằng số tƣơng tác J1 = Jaa = 11,0 Hz, J2 = Jae = 4,5 Hz cho phép xác nhận cấu hình β của nhóm 3-OH.

3.7.2. Xác định cấu trúc của hợp chất tách đƣợc

 Phổ khối :

Peak ion phân tử [M+H]+ có số khối m/z = 427.3, ứng với khối lƣợng phân tử của chất ASVH10 là 426 tƣơng ứng CTPT C30H50O

Peak m/z = 409.2 có cƣờng độ mạnh, cho thấy sự phù hợp ASVH10 có nhóm chức ancol bậc 1 hoặc 2 : phân cắt nhóm OH.

 Phổ 1H-NMR 13C-NMR và DEPT, HSQC, HMBC

So sánh độ dịch chuyển hóa học của các mũi peak cộng hƣởng hạt nhân trên phổ NMR của hợp chất AVSH10 và β-amyrin cho thấy sự trùng khớp về các giá trị của những peak cộng hƣởng. Dữ liệu so sánh đƣợc trình bày ở Bảng 3.19 [17], [21].

Bảng 3.19. So sánh dữ liệu phổ NMR của hợp chất ASVH10 với β-amyrin Vị trí C β-amyrin ASVH 10 Vị trí

proton β-amyrin ASVH10 HMBC

(HC) δC (CDCl3, 125Hz) δH (J, Hz) (CDCl3, 500 Hz) 1 38.7 38.6 1 1.55 (1H) 1.49 (1H) 1.64 (1H, m), 1.60 (1H, m) 2 27.2 27.3 2 1.52 (1H) 1.55 (1H) 1.60 (1H, m), 1.55 (1H, m) 3 79.3 79.1 3 3.20 (dd, 4.4, 11.5) 3.20 (dd, 4.5, 11.0) 1, 2, 3, 23, 24 4 38.5 38.8 4 5 55.1 55.2 5 0.71 0.73 (1H, m) 6, 7, 9, 10, 23 6 18.6 18.4 6 1.53 (1H), 1.30 (1H) 1.54 (1H, m), 1.41 (1H, m) 7 32.4 32.7 7 1.51 (1H, d, 4.0), 1.33 (1H, m) 8 39.8 39.8 8 9 47.6 47.3 9 1.95 1.93 (1H, dd, 3.5, 3.5) 10 36.9 37.0 10 11 23.6 23.6 11 1.84 1.90 (1H, d, 3.5), 1.86 (1H, m) 12 121.7 121.8 12 5.16 (t, 3.5) 5.18 (1H, t, 3.5) 9, 11, 13, 14, 18 13 145.2 145.2 13 14 41.7 41.8 14

Vị trí C β-amyrin ASVH 10 Vị trí

proton β-amyrin ASVH10 HMBC

(HC) δC (CDCl3, 125Hz) δH (J, Hz) (CDCl3, 500 Hz) 15 26.2 26.2 15 1.76 (1H, ddd, 4.0, 4.0, 4.0), 1.00 (1H, m) 16 26.1 27.0 16 17 32.6 32.5 17 18 47.2 47.7 18 1.89 1.55 (1H, m) 19 46.8 46.9 19 1.59 1.52 (1H, m) 20 31.0 31.1 20 21 34.7 37.2 21 1.66 1.40 (1H, m), 1.22 (1H, dt, 3.0, 3.0) 22 37.1 34.8 22 23 28.0 28.1 23 0.77s 0.79 (3H, s) 3, 4, 5, 24 24 15.4 15.5 24 0.98s 1.00 (3H, s) 3, 4, 5, 23 25 15.4 15.6 25 0.92s 0.94 (3H, s) 1, 5, 9, 10 26 16.8 16.8 26 0.94s 0.97 (3H, s) 7, 8, 9, 14 27 25.9 26.0 27 1.11s 1.14 (3H, s) 8, 13, 14, 15 28 28.4 28.4 28 0.81s 0.83 (3H, s) 16, 17, 18, 22 29 33.8 33.4 29 0.85s 0.87 (3H, s) 19, 20, 21, 30 30 23.7 23.7 30 0.85s 0.87 (3H, s) 19, 20, 21, 29  Kết luận: Từ những sự phân tích trên, chứng tỏ hợp chất ASVH10 sở hữu một triterpene alcol có khung oleanane với nối đôi tại C-12/C-13. Đối chiếu với tài

khảo [12], [13], [15] hợp chất này đƣợc khẳng định là 3β-hydroxylolean-12-ene hay còn gọi là β-amyrin. Công thức cấu tạo của hợp chất và các tƣơng tác HMBC chính đƣợc thể hiện ở Hình 3.20.

Hình 3.7. Phổ 1H-NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10

Hình 3.8. Phổ 1H-NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 ( giãn từ 0.7-1.7)

( giãn từ 1.5-3.4)

Hình 3.10. Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10

Hình 3.11. Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) của hợp chất ASVH10 ( giãn từ 0-50)

Hình 3.13. Phổ DEPT của hợp chất ASVH10

Hình 3.15. Phổ HMBC của hợp chất ASVH10

Hình 3.17. Phổ HMBC của hợp chất ASVH10 ( phổ giãn 2)

\

Hình 3.19. Phổ HMBC của hợp chất ASVH10 ( phổ giãn 4)

Hình 3.20. Cấu trúc hóa học và các tương tác chính của hợp chất ASVH10

Theo các công trình công bố trên thế giới cho thấy hợp chất 3β-hydroxylolean- 12-ene (β-amyrin) có hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxi hóa và có độc tính tế bào đối với ung thƣ phổi ở ngƣời A549 và ung thƣ máu ở ngƣời HL-60, ung thƣ gan ở ngƣời Hep3B. Ngoài ra β-amyrin còn có hoạt tính gây độc hại đối với tế bào ung thƣ bàng quang ở ngƣời NTUB1 [18]. β-amyrin cũng tham gia vào quá trình tổng hợp các đƣờng dẫn của các hợp chất có hoạt tính sinh học khác nhƣ avenacine, centelloside, glycyrrhizin hoặc ginsenosides. Sự phát triển của hệ thống

chuyển đổi sinh học để chuyển đổi β-amyrin vào các hợp chất này hoặc các hợp chất khác sẽ mở ra những cách mới để sử dụng -amyrin nhƣ là một nguồn của các chất chuyển hóa trung gian để tạo ra các hợp chất trong thực vật có hoạt tính sinh học cao nhƣng phân bố ít trong thực vật [10], [23].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Trong quá trình triển khai nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc các kết quả nhƣ sau:

 Chỉ tiêu hóa lí

Xác định các thông số hóa lý của nguyên liệu: độ ẩm của bột nguyên liệu vỏ cây hoa sữa là 10.20%; hàm lƣợng tro là 8.80%, hàm lƣợng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd, As nằm trong khoảng cho phép theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) (theo thông tƣ của bộ y tế số 02/2011/ TT-BYT) về hàm lƣợng kim loại nặng tối đa cho phép trong dƣợc liệu.

 Định tính các lớp chất

Đã định tính sơ bộ các lớp chất thƣờng gặp trong thực vật bằng phản ứng hóa học và cho kết quả trong mẫu bột nguyên liệu dùng nghiên cứu có 12 lớp chất đó là: alkaloid, flavonoid, steroid, đƣờng khử, polyphenol, sterol, coumarin, saponin, polysaccarid, carotene, chất béo, iridoid.

 Về hoạt tính sinh học

Dịch chiết n –hexane từ vỏ cây hoa sữa thể hiện hoạt tính kháng viêm và gây độc tế bào ung thƣ gan ngƣời Hep3B, ung thƣ phổi ngƣời A549 ở nồng độ thử nghiệm 100 µg/mL. Đây là lần đầu tiên hoạt tính sinh học của dịch chiết n-hexane từ vỏ cây hoa sữa đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam.

 Về hàm lƣợng cao chiết

Từ 3kg bột nguyên liệu, đã khảo sát đƣợc hàm lƣợng các cao chiết nhƣ sau: cao n – hexane 12.83 %, cao chloroform 2.17 %, cao ethyl acetate 2.57 %, cao methanol 2.70 %.

 Thành phần hóa học trong các dịch chiết

Bằng phƣơng pháp GC-MS, đã định danh đƣợc 35 cấu tử trong các dịch chiết từ vỏ cây hoa sữa bao gồm ankan, xicloankan, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, dẫn xuất phenol, triterpene, ancol, aldehydrit acid, xetone vòng. Trong đó, các steroid và triterpene

nhƣ β-stigmasterol, β-sitosterol, α-amyrin, β-amyrin, lupenol, lupenone, lupenyl acetate, β-amirenone đều là những hoạt chất quý có khả năng chống ung thƣ cao.

Từ 7 gam cao chiết n-hexane, bằng phƣơng pháp sắc ký cột silicagel lặp lại nhiều lần kết hợp với sắc ký bản mỏng, đã phân lập đƣợc hợp chất ASVH10 tinh sạch. Việc kết hợp các phƣơng pháp phổ: phổ hồng ngoại FT- IR, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1 chiều và 2 chiều 1H – NMR , 13C – NMR, DEPT, HMBC, HSQC và phổ khối ESI – MS đã cho phép xác định cấu trúc của hợp chất phân lập đƣợc.

Hợp chất ASVH10: là : 3β-hydroxylolean-12-ene (β-amyrin), hợp chất này có hoạt tính sinh học rất tốt. Đây là lần đầu tiên chất này đƣợc phân lập từ vỏ cây hoa sữa ở Việt Nam.

2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục phân lập các phân đoạn còn lại của cao chiết chloroform, ethyl acetate, methanol, n-hexane và kết hợp với các phƣơng pháp phổ để xác định thành phần hoá học. Đồng thời thử hoạt tính sinh học của các chất tách đƣợc để có cái nhìn tổng thể về hoá thực vật cũng nhƣ hoạt tính sinh học của cây hoa sữa, góp phần làm tăng giá trị sử dụng của loài cây này trong y học.

Nghiên cứu các bộ phận khác của cây hoa sữa ở Việt Nam, đặc biệt là rễ và lá bởi vì theo các thử nghiệm về hoạt tính sinh học đã đƣợc công bố thì dịch chiết từ rễ cây và lá cũng cho hoạt tính khá tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bộ Y tế (2009), Dược điển IV, Hà Nội.

[2] Bộ Y tế (2011), Thông tư 02/2011/TT-BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm hóa học, Hà Nội.

[3] Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội.

[4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng và các tác giả (2004),

Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục.

[6] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong vỏ cây hoa sữa tại Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng.

[7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB ĐHQG Tp. HCM.

[8] Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

[9] Angela A. Salim, Mary J. Garson, and David J. Craik (2004), “ New Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, American Chemical Society and American Society of Pharmacognosy, 67, pp. 1591-1594. [10] Ashutosh Sharma1, Maheep K Chahar, Mahesh C Sharma,

Pradeep Parasharand Mahabeer P Dobhal (2013), “A Novel Steroid from Stem Bark of Alstonia Scholaris”, International Journal of Recent Research and Review, Vol. V ,pp. 2277 – 8322.

[11] Chao-Min Wang, Kuei-Lin Yeh , Shang-Jie Tsai , Yun-Lian Jhan and Chang- Hung Chou (2017), “Anti-Proliferative Activity of Triterpenoids and Sterols Isolated from Alstonia scholaris against Non-Small-Cell Lung Carcinoma Cells ”, Molecules, 22, pp. 1-13.

[12] Dirsch, V.M., H. Stuppner, and A.M. Vollmar (1998), “ The Griess assay: suitable for a bio-guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts?”, Planta Med, 64(5), pp. 423-436.

[13] John Prosper Kwaku Adotey, Genevieve Etornam Adukpo, Yaw Opoku Boahen, and Frederick Ato Armah (2012), “ A Review of the Ethnobotany and Pharmacological Importance of Alstonia boonei De Wild (Apocynaceae) ”, International Scholarly Research Network Pharmacology,587160, pp. 1-9.

[14] Hadacek F., Greger H. (2000), “ Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice ”,

Phytochemical Analysis, 11(3), pp. 137-147.

[15] Hasandeep Singh, Rohit Arora, Saroj Arora and Balbir Singh (2017), “ Ameliorative potential of Alstonia scholaris (Linn.) R.Br. against chronic constriction injury-induced neuropathic pain in rats”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17:63, pp 1-9.

[16] Hatziieremia, S., et al. (2006), “The effects of cardamonin on lipopolysaccharide-induced inflammatory protein production and MAP kinase and NFκB signalling pathways in monocytes/macrophages”,

British Journal of Pharmacology, 149(2), pp. 188-198.

[17] Liliana Hernández Vázquez, Javier Palazon and Arturo Navarro-Ocaña (2012),“ ThePentacyclicTriterpenesα, β –amyrins ”, A Review of Sources and Biological Activities, 23, pp. 487-497.

[18] Manjeshwar Shrinath Baliga (2010), “Alstonia scholaris Linn R Br in the Treatment and Prevention of Cancer: Past, Present, and Future”, Integr Cancer Ther, 9(3), pp. 261–269.

[19] Mosmann, Tim (1983), "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays", Journal of Immunological Method,s 65 (1-2), pp. 55–63.

[20] Nathan, C. (1992), “Nitric oxide as a secretory product of mammalian cells”,

Faseb j,., 6(12), pp. 3051-64.

[21] Nkeoma Nkasi Okoye, Daniel Lotanna Ajaghaku, Henry Nnaemeka Okeke, Emmanuel Emeka Ilodigwe, Chukwuemeka Sylvester Nworu & Festus Basden C. Okoye (2014), “ Beta-Amyrin and alpha-amyrin acetate isolated from the stem bark of Alstonia boonei display profound anti- inflammatory activity”, Pharmaceutical Biology, 52:11, pp.1478-1486. [22] Nilubon Jong-Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata (2006), “ α-

Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris) ”, Food Chemistry, 103, pp. 1319–1323.

[23] Ogwuche CE, Amupitan JO, NdukweIG and Ayo RG (2014), “Isolation and Biological Activity of the Triterpene Β-Amyrin from the Aerial Plant Parts of Maesobotrya Barteri (Baill) ” , Medicinal chemistry, vol .4, pp. 729-733.

[25] Okawa, M., et al. (2001), “DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging activity of flavonoids obtained from some medicinal plants”,

Biol Pharm Bull, 24(10), pp. 1202-1205.

[26] P Steve Thomas, Anil Kanaujia, Dipankar Ghosh, Rajeev Duggar & Chandra Kant Katiyar (2008), “Alstonoside, a secoiridoid glucoside from Alstonia scholaris”, Indian Journal of Chemistry, 47B, pp. 1298-1302. [27] Sayema Khanum (2014), “ Pharmacological investigation of the chloroform

extracts of Alstonia scholaris (L) R.BR ”, Journal of Pharmaceutical and Scientific innovation, 3(1), pp. 2277-4572.

[28] Shahat, A. A., et al. (2003), “Anticomplement and antioxidant activities of new acetylated flavonoid glycosides from Centaurium spicatum.”,

[29] Tao Feng, Xiang-Hai Cai, Zhi-Zhi Du and Xiao-Dong Luo (2008), “ Iridoids from the Bark of Alstonia scholaris ”, Helvetica Chimica Acta , 91, pp. 2247-2251.

[30] Tao Feng, Xiang-Hai Cai,Pei-Ji Zhao,Zhi-Zhi Du,Wei-Qi Li, Xiao-Dong Luo (2009), “ Monoterpenoid Indole Alkaloids from the Bark of Alstonia scholaris ”, Planta Med, 75, pp. 1537–1541.

Website

[31] https://en.wikipedia.org/wiki/Alstonia scholaris [32] https://indiabiodiversity.org/species/show/7455

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 71)