Chỉ số giãn nở đa biến trung bình (n2) + Vận tốc góc trục khuỷu (n)

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong powerpoin (Trang 76 - 78)

+ Vận tốc góc trục khuỷu (n)

+ Vận tốc góc trục khuỷu (n)

Khi n tăng làm cho thời gian của quá trình giãn nở giảm, làm giảm thời gian tiếp xúc của môi chất với vách xi lanh và giảm lọt khí. Giai đoạn cháy rớt tăng. Các nguyên nhân trên làm giảm nhiệt lượng bị mất của môi chất nên n2 sẽ tăng.

+ Phụ tải của động cơ (Mq)

+ Phụ tải của động cơ (Mq)

Tăng Mq

Tăng Mq

n2 tăng

n2 tăng

Tăng hiện tượng cháy rớt

Tăng hiện tượng cháy rớt n2 giảmn2 giảm

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT5. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ 5. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ

Tăng áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh

Tăng áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh

Động cơ diezen

Động cơ diezen Chịu ảnh hưởng nhiều từ cháy rớtChịu ảnh hưởng nhiều từ cháy rớt Tăng Mq thì n2 giảmTăng Mq thì n2 giảm

Động cơ xăng

Động cơ xăng Khi tăng MqKhi tăng Mq

Mở bướm ga trên 50%

Mở bướm ga trên 50% n2 hầu như không đổin2 hầu như không đổi

Bướm ga 20-50%

Bướm ga 20-50% n2 tăng ítn2 tăng ít

Bướm ga <20%

Bướm ga <20% n2 giảmn2 giảm

+ Kích thước xi lanh

Khi thể tích công tác (Vh) không đổi mà tăng đường kính xi lanh (D), nghĩa là làm giảm tỷ số , bề mặt làm mát tương đối của xi lanh giảm, n2 giảm.

 

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT5. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ 5. QUÁ TRÌNH GIÃN NỞ

6.1. Diễn biến quá trình thải r2 r2 r r1 ro r/ p pth 0 Vc Va V a e1 e b/ b2 b1 e2 b

Giai đoạn I: Thải tự do

Từ lúc xu páp thải bắt đầu mở (điểm e) đến khi piston đến ĐCD (điểm b). Khi piston đến gần ĐCD (điểm e), chêch lệch áp suất trong xi lanh và bên ngoài còn tương đối lớn nên sản vật cháy được thải tự do với vận tốc khá cao (600 ÷ 700) m/s, gây ra tiếng ồn lớn.

Giai đoạn này đã thải được (60 ÷ 70)% lượng khí thải.

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong powerpoin (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(110 trang)