Diễn biến quá trình thả

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong powerpoin (Trang 79 - 84)

III –QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT 6 QUÁ TRÌNH THẢ

6.1. Diễn biến quá trình thả

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT6. QUÁ TRÌNH THẢI 6. QUÁ TRÌNH THẢI

r2 r r1 ro r/ p pth 0 Vc Va V a e1 e b/ b2 b1 e2 b

+ Nếu xu páp mở sớm quá (điểm e1).

Phần tổn thất công giãn nở thể hiện bằng diện tích e1b/b1e1 sẽ quá lớn, mặc dù công tuyệt đối tiêu hao cho quá trình đẩy khí (công âm) thể hiện bằng diện tích giữa đường b1r1 với trục hoành có giảm, lượng công thu được do giảm công âm vẫn nhỏ hơn công bị mất ở giai đoạn trên, nên công của chu trình vẫn giảm

6.1. Diễn biến quá trình thải

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT6. QUÁ TRÌNH THẢI 6. QUÁ TRÌNH THẢI

r2 r r1 ro r/ p pth 0 Vc Va V a e1 e b/ b2 b1 e2 b

+ Nếu xu páp mở muộn quá (điểm e2)

Phần tổn thất của công giãn nở thể hiện bằng diện tích e2b/b2e2 có nhỏ đi, nhưng công tiêu hao cho việc đẩy khí thải thể hiện bằng diện tích giữa đường b2r2 với trục hoành lại lớn quá, công của chu trình cũng giảm.

Như vậy chỉ có một thời điểm mở xu páp thải cho công của chu trình là lớn nhất (điểm e). Góc quay của trục khuỷu tương ứng với đoạn e - b trên đồ thị gọi là góc mở sớm tốt nhất.

Giai đoạn II: Thải cưỡng bức

6.1. Diễn biến quá trình thải

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT6. QUÁ TRÌNH THẢI 6. QUÁ TRÌNH THẢI

r2 r r1 ro r/ p pth 0 Vc Va V a e1 e b/ b2 b1 e2 b Từ lúc piston ở điểm ĐCT (điểm r) đến khi xu páp thải

đóng hoàn toàn (điểm r’). Cuối hành trình thải (điểm r), áp suất trong xi lanh lúc đó (pr) vẫn lớn hơn áp suất bên ngoài nên vẫn có thể lợi dụng độ chênh áp đó để thải tiếp (đoạn r - r0). Sau đó tiếp tục lợi dụng quán tính của dòng khí thải đang đi ra để thải thêm (đoạn r0 - r’ ).

Góc quay trục khuỷu ứng với đoạn r-r’ được gọi là góc đóng muộn xupap thải.

Giai đoạn III: Thải thêm

6.1. Diễn biến quá trình thải

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT6. QUÁ TRÌNH THẢI 6. QUÁ TRÌNH THẢI

b er/ r/ ϕ3 ϕ4 ϕth r

Thời gian của quá trình thải trong động cơ 4 kỳ lớn hơn thời gian của hành trình thải. Khi tính theo góc quay của trục khuỷu:

ϕth = ϕ3 + 1800 + ϕ4

Trong đó:

ϕth - Góc quay của trục khuỷu ứng với quá trình thải ϕ3 - Góc mở sớm của xu páp thải

ϕ4 - Góc đóng muộn của xu páp thải.

Đồ thị pha phối khí của quá trình thải

6.1. Diễn biến quá trình thải

III – QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA ĐCĐT6. QUÁ TRÌNH THẢI 6. QUÁ TRÌNH THẢI

- Áp suất cuối quá trình thải.

pr= p0 + ∆pr (MN/m2)

Trong đó:∆pr - Tổn thất áp suất trong đường ống thải. Thông thường pr = (0,1- 0,3) MN/m2

- Nhiệt độ cuối quá trình thải.

 

Trong đó: nr - Chỉ số đa biến, thường lấy nr ≈1,3 Giá trị nhiệt độ Tr của một số động cơ:

Động cơ xăng: Tr = (900 ÷ 1000) 0K Động cơ diesel: Tr = (700 ÷ 900) 0K

oK

Một phần của tài liệu Bài giảng nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong powerpoin (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(110 trang)