LẮNG NGHE & PHÁT BIỂ UÝ KIẾN CÁ NHÂN

Một phần của tài liệu TINH THẦN hợp tác, TRÌNH độ mỗi THÀNH VIÊN và LEADER có KHẢ NĂNG LÃNH đạo KH ả NĂNG LẮNG NGHE và PHÁT BI u, KH ể ả NĂNG THUYẾT PHỤC và s GIÚP t bên NGOÀI (Trang 26 - 30)

1.Lắng nghe

a, Thế nào là lắng nghe?

(diendandoanhnghiep.vn)

- Chấp nhận mọi sự khác biệt, dung nạp mọi sự khác biệt, và đủ tử tế để kiên nhẫn học cách sống chung và bổ trợ cho nhau.

- Không phân biệt, thân thiện và chào đón mọi sắc màu, tôn trọng và trân quý mọi thành viên, tạo điều kiện và cơ công bằng cho tất cả.

- lấy tử tế đàng hoàng làm nền tảng chung, lấy tâm không phân biệt làm tôn giáo, lấy tấm lòng bao la làm không gian, lấy yêu thương không phân biệt làm dòng máu chung.

b, Nguyên nhân con người ta thường không chịu “lắng nghe” từ người khác

- Trên thực tế, con người đã quen coi thường coi trọng người khác dựa vào rất nhiều yếu tố mang tính trang sức như địa vị, tầng lớp xã hội, quốc tịch,

22

màu da, văn hoá, khả năng kinh tế,,.. thay vì coi trọng thực lực, khả năng, hay khả năng học hỏi, rèn luyện, vươn lên của mỗi cá nhân…

(Pexel)

- Cái tôi ích kỷ rất tự nhiên của kẻ làm người - Con người ai cũng lấy mình làm trung tâm. Ai cũng nghĩ mình là đúng nhất, hay nhất, giỏi nhất, quan trọng nhất...

- Phần lớn vấn đề xảy ra ở đây, do bạn không chấp nhận sự khác biệt về cá tính, muốn họ phải thay đổi giống mình, và bị rơi vào vòng quay cảm xúc khi người ta quá khác mình. Chấp nhận là bước đầu tiên để xây dựng môi trường "cho mọi cá tính", vì họ không chọn cá tính. Cá tính hình thành qua

quá trình nuôi dưỡng trong văn hoá gia đình, quốc gia, xã hội và trải nghiệm cá nhân. Nói cách khác, kho dữ liệu của họ tạo nên họ, và vì vậy việc thay đổi

23

cá tính là hành trình rất sâu và rất dài của mỗi người, không phải là chuyện ngày một ngày hai, không thể nhất thời qua vài trận cãi nhau được.

- Nhiều người có thói quen phản ứng quá nhanh. Người khác vừa nói gì, vừa đưa ra ý tưởng gì là nhảy vào phản bác ngay "khó lắm, không được đâu!" .Có những ý tưởng đã được người nói suy nghĩ và nghiên cứu rất lâu rồi mới nói ra. Nhiều người vừa nghe xong, chưa kịp suy nghĩ đã vội vàng phản bác. Nếu chưa hiểu tại sao mình không nên phản bác ngay, hãy nghe lời chiasẻ sau đây của Jonathan Ive khi phát biểu về Steve Jobs: "Steve Jobs yêu quý các ý tưởng, và ông rất tôn trọng quá trình phát triển ý tưởng. Có lẽ Steve là người hiểu rõ hơn ai hết rằng một ý tưởng có thể có sức mạnh rất vô biên, nhưng khi mới ra đời, ý tưởng đó cũng mỏng manh, yếu ớt, dễ bị tổn thương và dễ dàng bị người ta gạt bỏ."

c, Lợi ích lắng nghe

(kenh14.vn)

- Lắng nghe giúp cộng hưởng sức mạnh của sự khác biệt hay còn gọi là “diversity” - tính đa dạng của tập thể thay vì “groupthink” – mọi người trong cùng nhóm có ý nghĩ giống nhau. Tập thể càng đa dạng, nhiều màu sắc, nhiều

24

cách tiếp cận và góc nhìn khác nhau thì tập thể đó càng mạnh, càng sáng tạo, càng có khả năng cộng hưởng tạo ra những điều kỳ diệu.

-Ví dụ về câu chuyện của Joe Girard:

(kyna.vn)

Loe Girard được ca ngợi là người làm việc hiệu quả nhất trong công ty. Trong đó có một câu chuyện mà ông ấy sẽ không bao giờ quên được. Trong một lần cùng nhau làm việc nhóm cùng các thành viên khác, Loe Girard cảm thấy đã đàm phán, thảo luận ý kiến với mọi người một cách suôn sẻ. Nhưng khi bắt đầu thực hiện ông không hiểu sao các thành viên dần dần xin rút lui ra khỏi dự án, và cuối cùng chỉ còn mình ông.

Ông đã đi đến gặp từng thành viên muốn tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, câu trả lời mà ông nhận được đều là ông không chịu lắng nghe và luôn bác bỏ những gì họ nói.

2. Phát biểu ý kiến cá nhân

25

- Nền tảng của việc có đủ khả năng phát biểu ý kiến cá nhân của mình, theo Stephen Covey: “Seek first to understand, then to be understood” được hiểu là: trước hết hãy thật sự hiểu người khác, rồi bạn sẽ được người khác hiểu thôi.

- Tại đại học Columbia, Warren Buffet chia sẻ với sinh viên rằng ông sẵn sàng trả thêm 50% lương cho bất kỳ ai có 1 kỹ năng mà ông cho là kỹ năng quan trọng nhất để phát triển sự nghiệp - kỹ năng nói chuyện trước công chúng (public speaking). Và tự tin phát biểu ý kiến cá nhân là 1 trong những nền tảng cơ bản đầu tiên giúp phát triển kĩ năng đó.

- Chúng ta phát biểu ý kiến của mình ở mọi môi trường học tập, làm việc, ví dụ như: trình bày trước lớp hay trước công ty cả ngàn người hoặc trước diễn đàn quốc tế cũng tính bằng ngàn người, mà lại toàn người lạ, người giữ các vị trí cao cấp, doanh nhân, quan chức chính phủ,…

Mọi người sẽ luôn nhận ra khi bạn trình bày vấn đề, giải pháp mà bạn không hiểu rõ. Não tiếp nhận tốt hơn khi tương tác nhiều hơn 1 trong 5 giác quan. Nhớ quy tắc khi phát biểu ý kiến của mình để dễ dàng được

tiếp nhận hơn Phải học, phải rèn luyện, phải

tự mình tìm cách

vượt qua nỗi sợ phát biểu trước

đám đông

Một phần của tài liệu TINH THẦN hợp tác, TRÌNH độ mỗi THÀNH VIÊN và LEADER có KHẢ NĂNG LÃNH đạo KH ả NĂNG LẮNG NGHE và PHÁT BI u, KH ể ả NĂNG THUYẾT PHỤC và s GIÚP t bên NGOÀI (Trang 26 - 30)