KHẢ NĂNG THUYẾT PHỤ C

Một phần của tài liệu TINH THẦN hợp tác, TRÌNH độ mỗi THÀNH VIÊN và LEADER có KHẢ NĂNG LÃNH đạo KH ả NĂNG LẮNG NGHE và PHÁT BI u, KH ể ả NĂNG THUYẾT PHỤC và s GIÚP t bên NGOÀI (Trang 31 - 37)

- Nhiều người rất giỏi nhưng bị “mù trình bày”, nhưng kỹ năng này hoàn toàn có thể học được, từ việc xem các bài trình bày trên TED Talk hay đọc quyển sách hướng dẫn kỹ năng này tựa đềTalk like TED9 Public

Speaking Secrets of the World's Top Minds (Nói như lên TED- 9 bí quyết nói chuyện trước công chúng của những bộ não vĩ đại nhất thế giới).

27

Yếu tố giúp mọi cuộc nói chuyện, trình bày

- Bí quyết giúp thuyết phục người khác, theo Chuyên gia nhượng quyền,doanh nhân & nhà đầu tư thiên thần Nguyễn Phi Vân, có 6 cách sau:

+ Đánh thức đam: nội dung hay là một chuyện, năng lượng ta mang đến và truyền tải về nội dung đó lại là chuyện khác. Khi bạn thể hiện sự hào hứng, đam mê, nhiệt huyết của mình qua bài nói, nội dung đó sống, thở, và thể hiện cảm xúc. Người trình bày bằng đam mê không nói. Họ như mở lòng, như rút hết ruột gan, như để mặc cho cảm xúc vỡ oà và sự chia sẻ tuôn trào một cách tự nhiên, đầy xúc cảm, cuốn hút mọi sự chú ý. Họ là chính mình, thổi bùng mọi cảm hứng, đánh thức mọi giác quan, đẩy năng lượng của khán phòng lên cực đỉnh. Đam mê nó lợi hạ như thế. Đam mê có sức mạnh vĩ đại khiến người khác phải quay đầu.

+Luyện thật giỏi nghệ thuật kể chuyện: con người là social

animal - động vật xã hội, rất thích tương tác, thích tám, thích nghe kể chuyện. Do đó, khi ta bắt đầu kể chuyện, ta bắt đầu gây chú ý. Khi khán giả chưa chú

ý, bạn có nói gì cũng bằng thừa. Còn khi họ đã chú ý rồi, lúc đó bạn muốn đưa ra quan điểm hay luận cứ gì người ta cũng dễ dàng lắng nghe và chấp nhận hơn. Chính sự kết nối sẽ làm cho năng lượng khán phòng trở nên tích cực. Đó cũng chính là nền tảng cực kỳ quan trọng để bạn có một buổi chia sẻ thành công.

Nghiên cứu cho thấy kể chuyện kích thích não tương tác & làm chongười nghe dễ kết nối & đồng thuận với quan điểm của người trình bày hơn.

(nguyenphivan.com)

+ Không nói, mà là đối thoại: không ai trên đời thích ngồi nghe người khác nói một chiều cả. Nghe một hồi sẽ cực chán dù người nói có nói hay đến cỡ nào. Do đó, đừng bao giờ ào ào phát loa nói không thèm nhìn, nói không để ý người ta đang phản ứng ra sao. Con người tiếp thu tốt nhất là khi trao đổi, đối thoại với nhau (như khi ta thoải mái uống cà phê, trao đổi qua lại là lúc ta tiếp thu tốt nhất. + Cung cấp kiến thức mới: nghiên cứu cho thấy não người chỉ thích, hào hứng khi tiếp nhận hay học cái gì đó mới lạ, bất ngờ.

+ Gây sốc: não ghi nhớ cảm xúc từ trải nghiệm nhiều hơn.

Ví dụ: Khi nói về đề tài bệnh sốt xuất huyết gây tử vong lớn cho trẻ em tại các nước đang phát triển, một đề tài không phải là quá gây hào hứng, Bill Gates đã sử dụng bí quyết này để gây sốc. Bạn xem video dưới đây, phút thứ 5:10 sẽ thấy ông mang muỗi vào khán phòng, nói rằng đây là muỗi truyền bệnh, thả muỗi ra khiến mọi người hết sức sốc, rồi mới báo là muỗi này đã được kiểm chứng không mang mầm bệnh trên người. + Hài hước: khi cười, người ta ai cũng thoải mái và mở lòng hơn, vì vậy cũng dễ tiếp thu và đồng thuận thông điệp hơn. Kết nối qua nụ cười là kết nối nhẹ nhàng nhất giúp khán giả tập trung sự chú ý và dễ dàng tiếp thu những gì bạn muốn trình bày.

Ví dụ: Sir Ken Robinson trình bày đề tài "Trường học chính là nơi giết chết sự sáng tạo", một đề tài nghe hết sức là nặng nề và gây tranh cãi hay phản đối, một cách hết sức hài hước suốt 17 phút.

30

CHƯƠNG III: SỰ TIN TƯỞNG VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC

Một phần của tài liệu TINH THẦN hợp tác, TRÌNH độ mỗi THÀNH VIÊN và LEADER có KHẢ NĂNG LÃNH đạo KH ả NĂNG LẮNG NGHE và PHÁT BI u, KH ể ả NĂNG THUYẾT PHỤC và s GIÚP t bên NGOÀI (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w