- Khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động, có nghĩa ông sẽ thuộc vào trường hợp ở “Tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQHĐTP thì để được xác đị nh là
2. Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục
cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
3. Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.”
Và Điều 617 BLDS 2015:
”1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:
a) Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tàisản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản; sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
c) Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;
d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
đ) Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.
2. Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác;
b) Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
c) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
d) Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế.”
Theo em, hướng xử lý của Tòa giám đốc thẩm là hợp lý. Vì,
- Việc Tòa án các cấp chưa thẩm định và đo đạc thực tế đất tranh chấp mà chỉ căn cứ vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 142,3m vuông cấp ngày 10/04/1998 đứng tên cụ Phúc để thẩm định giá và phân chia di sản là không hợp lý; cụ thể, bà Dung khiếu nại rằng đất tranh chấp thực tế là 200m vuông, và việc sang tên quyền sử dụng đất cho ông Vân là không hợp pháp vì lúc ấy cụ Thịnh chỉ bàn với 3 người con, ông Vi cũng khiếu nại rằng phần đất tranh chấp là 214,2m vuông.
- Bên cạnh đó, trên đất tranh chấp có 2 ngôi nhà hai tầng và 1 ngôi nhà trần làm công trình phụ, các đương sự khai rằng phần đất đó không thống nhất nên phần nào do vợ chồng ông Vân làm, Tòa án cấp sơ thẩm chưa xác minh làm rõ.
- Phần công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý chưa rõ.
2.4.10. Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào củaông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông
Định (ông Lĩnh và bà Thành)?
Tòa án quyết định bác bỏ các Đơn yêu cầu hủy Phán quyết trọng tài v ề vụ tranh ch
ấp số 101/19 HCM lập ngày 2/12/2020 của HĐTT thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế
Việt Nam về Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần và vay vốn lập ngày 5/9/2013 giữa bà Soan và công ty Yue Da Mining Limited. Tức là, những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành) có nghĩa vụ thanh toán liên đới cho công ty Yue Da Mining Limited số nợ gốc là5.962.783 USD.
2.4.11. Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những ngườithừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệthuộc vào việc thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệthuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng
như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao?
Nhận định của Tòa án có nêu: “Người yêu cầu dựa vào quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh, bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của nguyên
đơn. Xét, lời trình bày này là không có căn cứ để chấp nhận vì pháp luật không có quy định
người thừ a kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì HĐTT mới được giải quyết tranh chấp”. Hướng giải quyết của Tòa án là hợp tình, hợp lý bởi vì Tòa án đã đưa ra được những lập luận chặt chẽ và thuyết phục để phản bác lại những lí do mà nguyên đơn đưa ranhư: Thứ nhất, hết thời hiệu khởi kiện đối với ông Định; thứ hai, ông Lĩnh, bà Thành chưa thực hiện khai nhận di sản thừa kế. Điều này chỉ ra rõ những lí do mà nguyên đơn đưa ra làhoàn toàn không có căn cứ pháp luật.
2.4.12. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụvề tài sản của người
đểlại di sản có lệthuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu
cơ sởpháp lý khi trảlời.
Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản không lệ thuộc vào th ời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện. Căn cứ theo cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 623 BLDS 2015: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kếthực hiện nghĩa vụvềtài sản của người chết đểlại là 03 năm, kểtừthời điểm mởthừa kế.”.
2.4.13. Ởthời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụcủa ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trảlời? hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trảlời?
Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định chưa đến hạn thực hiện.
Căn cứ theo đoạn [1.1] phần “Nhận định của Tòa án” đề cập đến: “Do đó, mặc dù ông Định đã chết vào ngày 12/06/2015 những nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời gian 12/06/2015 đến 31/05/2017 (vì chưa đến hạn thực hiện nghĩa vụcủa các bị đơn).”
2.4.14. Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của
người quá cốvẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao?