Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức

Một phần của tài liệu Trong quyết định s n nào cho th y ông m i di n cho ố 08, đoạ ấ ạnh đạ ệ hưng yên xác lập hợp đồng với vinausteel (Trang 36 - 37)

- Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản củangười quá cố

3.2. Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức

người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏdi chúc) không? Vì sao?

Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc). Vì trong thực tiễn xét xử, trong trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản bằng một di chúc, nhưng sau đó lại định đoạt đối với tài sản đó bằng một hành vi pháp lý khác, ví dụ như: tặng cho, mua bán, cầm cố, thế chấp, hay dùng tài sản đó bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà sau đó tài sản này đã bị xử lý để trả nợ thì hệ quả đối với di chúc cũ cũng tương tự như trường hợp thay đổi hay hủy bỏ di chúc trước bằng di chúc mới vì bản chất đều là định đoạt tài sản đã nêu trong di chúc trước. (3)

Và ở Pháp, từ thời kỳ Trung cổ, “ Việc hủy bỏ di chúc có thể ngầm định khi người lập di chúc có một hành vi sau này không tương thích với nội dung trong di chúc như tặng hay bán cho người khác chính tài sản đã được nêu trong di chúc.”

Ví dụ về vụ việc: “Ông Jean làm di chúc để lại một số tài sản của mình cho vợ vào năm 1934. Khi con trai kết hôn, ông Jean đã tặng cho tài sản nêu trong di chúc cho con trai của mình. Sau khi ông Jean chết, người vợ đã yêu cầu chia thừa kế theo di chúc nhưng người con trai đã cho rằng việc tặng cho năm 1935 có hệ quả hủy di chúc năm 1934. Tòa địa phương đã chấp nhận lời lập luận của người con trai và Tòa án Tối cao Pháp đã xét rằng; “Hợp đồng có thể hủy bỏ một di chúc khi hợp đồng này không tương thích với di chúc (trước đây)” nên không đồng ý kháng cáo giám đốc thẩm của người vợ.”

(2) Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ tư), Tr.122

(3) Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam-Bản án và bình luận bản án, Nxb. Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2019 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số 77- 80, 97-99

3.3. Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏdi chúc có phải tuân thủhình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏkhông? Vì sao?

Một phần của tài liệu Trong quyết định s n nào cho th y ông m i di n cho ố 08, đoạ ấ ạnh đạ ệ hưng yên xác lập hợp đồng với vinausteel (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w