Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?

Một phần của tài liệu Trong quyết định s n nào cho th y ông m i di n cho ố 08, đoạ ấ ạnh đạ ệ hưng yên xác lập hợp đồng với vinausteel (Trang 39)

- Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản củangười quá cố

3.6. Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?

Nam?

Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam:

Trong một nghiên cứu chuyên sâu về thừa kế, một tác giả đã cho rằng “Pháp luật thừa kế hiện hành của nước ta không có bất kì một quy định nào về di chúc có điều kiện”. (4)

Tuy nhiên hiện nay nhiều hệ thống pháp luật chấp nhận di chúc có điều kiện và có cơ chế điều chỉnh loại di chúc này. BLDS 2005 có quy định về Giao dịch dân sự có điều kiện tạiKhoản 1 Điều 125, theo đó: “Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự

phát sinh hoặc hủy bỏ”. Quy định này cũng được giữ lại tại Khoản 1 Điều 120 BLDS 2015. Ở đây giao dịch dân sự là hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương và di chúc là một hành vi pháp lý đơn phương nên có thể cho rằng di chúc có điều kiện chịu sự điều chỉnh của quy định trên.

Bên cạnh đó, theo điểm c Khoản 1 Điều 653 BLDS 2005 quy định về nội dung của di chúc bằng văn bản:

“ 1. Di chúc phải ghi rõ

c, Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản”.

Với quy định như vậy thì chúng ta có thể suy luận các nhà lập pháp đã “ ngầm” chấp nhận di chúc có điều kiện nhưng chưa có bất kì văn bản quy phạm pháp luật chi tiết, rõ ràng nào quy định riêng và rõ ràng về việc công nhận di chúc có điều kiện ở Việt Nam.

Với quy định như vậy thì chúng ta có thể suy luận các nhà lập pháp đã “ ngầm” chấp nhận di chúc có điều kiện nhưng chưa có bất kì văn bản quy phạm pháp luật chi tiết, rõ ràng nào quy định riêng và rõ ràng về việc công nhận di chúc có điều kiện ở Việt Nam. tiết, rõ ràng nào quy định riêng và rõ ràng về việc công nhận di chúc có điều kiện ở

Việt Nam nên hiển nhiên nếu có điều kiện để được nhận di chúc không có hiệu lực pháp luật thì người được hưởng di sản thừa kế vẫn được hưởng di sản ngay cả khi họ không thực hiện những điềukiện đó, trừ khi việc hưởng di sản của họ trái với quy

định của pháp luật hoặc trái với quy tắc đạo đức.

(4) Phùng Trung Tập: Luật Thừa kế Việt Nam, Sđd, Tr.128

3.8. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luậthóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?). hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào?).

Mặc dù pháp luật của Việt Nam hiện nay chưa chưa có bất kì văn bản quy phạm pháp luật chi tiết, rõ ràng nào quy định riêng và rõ ràng về việc công nhận di chúc có điều kiện ở Việt Nam nhưng trên thực tế thì ta có thể thấy di chúc có điều kiện rất phổ biến. Ví dụ như trong Quyết định giám đốc thẩm số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/8/2013 vụ án “Tranh chấp thừa kế” trong tờ di chúc của cụ Nhà có điều kiện “cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu và bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi

Một phần của tài liệu Trong quyết định s n nào cho th y ông m i di n cho ố 08, đoạ ấ ạnh đạ ệ hưng yên xác lập hợp đồng với vinausteel (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w