Xác định khoảng tuyến tính của phương pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định uran, thori và các nguyên tố đất hiếm trong quặng bằng kỹ thuật icp ms (Trang 51 - 53)

Khoảng tuyến tính của mỗi nguyên tố ở mỗi số khối (m/z) khác nhau là khác nhau. Số khối phân tích nào có cường độ (số đếm trên giây, CPS) càng lớn thì khoảng tuyến tính càng hẹp. Do đó, để xác định U, Th và các NTĐH chúng ta phải xây dựng đường chuẩn để tìm khoảng tuyến tính của phép đo.

Để nghiên cứu và xác định khoảng tuyến tính khi phân tích U, Th và các NTĐH, chúng tôi xây dựng đường chuẩn của U, Th và các NTĐH ở các cấp nồng độ sau: 0; 10; 25; 50; 125; 250; 500; 1000; 2000; 5000; 10000 (ppb) từ dung dịch chuẩn 10 µg/ml các NTĐH trong môi trường HNO3 2%.

Nguyễn Mạnh Hùng 51 Đại Học Bách khoa Hà Nội

Hình 3.1. Đường chuẩn xác định U

Hình 3.2 Đường chuẩn xác định Thori

Bảng 3.4. Các hàm đường hiệu chuẩn theo phương pháp đường chuẩn của các NTĐH

STT NTĐH Hàm đường hiệu chuẩn R2

1 Y y = 186285x + 794.58 1,000 2 La y = 192336x + 9354.8 1,000 3 Ce y = 182134x + 17913 1,000 4 Pr y = 206331x + 2078.8 1,000 5 Nd y = 36528x + 1095.1 1,000 6 Sm y = 30403x + 160.3 1,000 7 Eu y = 106278x + 148661 1,000 8 Gd y = 35322x + 230.33 1,000

Nguyễn Mạnh Hùng 52 Đại Học Bách khoa Hà Nội

STT NTĐH Hàm đường hiệu chuẩn R2

9 Tb y = 200664x + 149.95 1,000 10 Dy y = 48558x + 52.922 1,000 11 Ho y = 191775x – 2×106 1,000 12 Er y = 80760x + 23.427 1,000 13 Tm y = 245810x + 7.6866 1,000 14 Yb y = 52949x - 311134 0,9999 15 Lu y = 238871x + 5.5556 1,000

Qua kết quả nghiên cứu có thể kết luận rằng đường chuẩn của các NTĐH tuyến tính bậc nhất trong khoảng rất rộng. Khoảng nồng độ từ 3 – 105 ppb nằm trong vùng tuyến tính của phép đo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định uran, thori và các nguyên tố đất hiếm trong quặng bằng kỹ thuật icp ms (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)