Xét trường hợp hộp giảm tốc 1 cấp có số răng bánh dẫn Z1=14, số răng bánh bị
dẫn Z2=50. Bánh răng dẫn được tạo ra hư hỏng nứt răng một cách có chủđích nhằm
đánh giá và kiểm chứng hiệu quả của phương pháp trong thực nghiệm.
Hình 4.8:Tín hiệu dao động trong miên thời gian (a) và miền tần số (b)
Khi biểu diễn trong miền thời gian ta thấy xuất hiện các xung va chạm, tuy nhiên, không thể khẳng định đây là triệu chứng hư hỏng nứt chân răng (hình 4.8a). Do tốc độ quay của hệ thay đổi, giá trị của tần sốăn khớp cũng thay đổi tương ứng
nên ta không quan sát được điều hòa ăn khớp và các thành phần dải biên xung quanh nó trong phổbiên độ - tần số (hình 4.8b), vì vậy, phổ tần sốcũng không cung
cấp đủ thông tin cần thiết để nhận dạng hư hỏng.
Vì tốc độ quay và tải trọng thay đổi nên đây là tín hiệu điều biến biên độ - tần số, phép biến đổi WFT hay WT do có độ phân giải kém nên ta không phân biệt
được điều hòa ăn khớp với các thành phần dải biên (hình 4.9 a,b). Khi sử dụng phép biến đổi GST để phân tích tín hiệu, ta thấy xuất hiện rõ ràng các dải biên này xung quanh tần sốăn khớp. Hình 4.9 c,d là phân tích GST trên cơ sở WFT (c) và trên cơ
sở WT (d).
87
Hình 4.9:Biến đổi WFT (a), WT (b), GST trên cơ sở WFT (c) và WT (d)
Đểxác định vị trí bánh răng hư hỏng, ta xét lát cắt song song trục tần số tại thời
điểm t=1.9830 (s) (hình 4.10).
Hình 4.10:Lát cắt song song trục tần số tại thời điểm t=1.9830 [s]
a) b)
c) d)
88
Từ khoảng cách giữa điều hòa ăn khớp và các tín hiệu dải biên xấp xỉ 24 (Hz), áp dụng công thức (4.7) ta ước lượng được sốrăng của bánh răng hư hỏng:
( ) 1.328 13, 7 ( ) ( ) 328 304 m f m m mf t Z f t f− t ≈ = = − − (răng)
Kết quả này hoàn toàn phù hợp với vị trí bánh răng hư hỏng đã được tạo ra từ trước Z1=14 răng. Như vậy, phương pháp GST chứng tỏđược hiệu quả trong nhận dạng hư hỏng bánh răng với trường hợp tốc độ quay biến đổi.