Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa xem xét được các ngân hàng nước ngoài, tác động của sở hữu ngoại đến sự ổn định và phát triển lành mạnh của hệ thống ngân
pháp của Altman (1968). Đồng thời, dữ liệu nghiên cứu mang tính động, thị trường có thể biến đổi liên tục nên cần có các nghiên cứu tiếp theo thời sự hơn để đảm bảo không bị gián đoạn.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Nội dung chương 5 đã khái quát những kết quả nghiên cứu đã đạt được và thông qua đó, tác giả đã tiến hành đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao sự ổn định của các NHTM. Những kiến nghị đầu tiên liên quan đến bản thân của các NHTM, đó là chú trọng trong việc tăng quy mô vốn, tài sản của ngân hàng; tăng cường công tác quản lý hiệu quả hoạt động, trong đó chất lượng tín dụng được quan tâm hàng đầu.
Ngoài ra, đối với cơ quan chủ quan của các NHTM là NHNN cần tăng cường hơn nữa năng lực điều hành chính sách tiền tệ, ổn định và kiểm soát lạm phát và tăng trưởng nền kinh tế. Bên cạnh đó, NHNN cần nâng cao vai trò chủ đạo của mình trong việc thanh tra, giám sát và hỗ trợ hoạt động cho các NHTM.
Mục đích chính của nghiên cứu này đánh giá xu hướng bất ổn của các NHTM Việt Nam thông qua diễn biến chỉ số Z-score; đồng thời xác định và ước lượng các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam (trong đó, ổn định tài chính được đo lường bằng thông qua mức độ cao thấp của giá trị Z-score) trong giai đoạn 2008 đến 2019. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp hồi quy định lượng như hồi quy OLS, FGLS và phương pháp GMM để xây dựng mô hình. Kết quả cho thấy mô hình nghiên cứu cuối cùng bao gồm bảy biến có ý nghĩa thống kê, đó là hiệu quả quản lý, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tỷ lệ dự phòng rủi ro trong cho vay, tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm và sự phát triển của thị trường chứng khoán. Trên cơ sở các kết quả đạt được, tác giả đã tiến hành đề xuất các kiến nghị liên quan đến NHNN và các NHTM nhằm nâng cao sự ổn định của các NHTM nói riêng và hệ thống tài chính Việt Nam nói chung trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
Vũ Ngọc Hoàl Chân (2016). Đo lường bất ổn tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam bằng Z-score, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, ĐH Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Thanh Dương (2013). “Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Tạp Chí Phát triển & Hội nhập, Số 9 (19) - Tháng 03 - 04/2013, 29 - 39
Mai Bình Dương (2018). Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM
Nguyễn Minh Hà & Nguyễn Bá Hướng (2016). “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp z-score”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 229 (tháng 7/2016), trang 17 - 25
Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương (2014). “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 14(24), pp. 40-46
Quốc Hội (2014). Luật Phá sản số 51/2014/QH13, ban hành ngày 19/06/2014
Huỳnh Japan (2020). “ôn định tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam: Góc nhìn mới từ chỉ số Z-Score”, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 11(2020)
Hoàng Công Gia Khánh & Trần Hùng Sơn (2015). “Phát triển thị trường tài chính và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 26(12), trang 53 - 68
Phan Thị Nhi Khánh (2016). Yếu tố tác động đến rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM
Đỗ Thị Thúy Liễu (2019). Phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM
Vũ Thị Loan, Đặng Anh Tuấn (2016). “So sánh mô hình phân tích biệt số và mô hình phân tích Logit trong dự báo khó khăn tài chính doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 230 (II) tháng 08/2016, trang 28 - 37
Phạm Tiến Minh & Bùi Huy Hải Bích (2019). “Cấu trúc sở hữu và rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lý, 3(SI):SI1-SI13
Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Malesky, M. & Nguyễn Đức Thành (2010). “Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt động của các doanh nghiệp”,
Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, bài nghiên cứu NC-20, 1-36
Đặng Huy Ngân (2018). Xây dựng mô hình cảnh báo nguy cơ vỡ nợ đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân
Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn đối với Ngân hàng, Chi nhánh NHNNg, ban hành ngày 30/12/2016
Chính Phủ (2012). Quyết định số 254/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức Tín dụng giai đoạn 2011 - 2015”, ban hành ngày 01/03/2012 Chính Phủ (2017). Nghị quyết số 51/NQ-CP, ban hành ngày 19/06/2017
Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Hồng Vinh & Lê Hoàng Long (2019). “Sức mạnh thị trường và sự ổn định tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”,
Tạp chí Ngân hàng, Số 7 (tháng 4/2019), 12 - 20
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM
Nguyễn Đăng Tùng & Bùi Thị Len (2015). “Đánh giá nguy cơ phá sản của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam bằng chỉ số Altman Z score”,
Trần Minh Tâm (2016). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro vỡ nợ ngân hàng ở Việt Nam bằng thang đo Z-score, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM
Nguyễn Lưu Tuyền (2018). Tác động của cạnh tranh đến sự ổn định tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng TP.HCM
Nguyễn Xuân Thành (2019). “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến trong giai đoạn 2015 - 2019”, Hà Nội: Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019, Hà Nội
Lê Thị Thùy Vân (2015). “Mô hình ổn định tài chính: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính”, Bộ Tài Chính, truy cập tại:
https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd chitiet?dDocN
ame=MOF305383&dID=17619& afrLoop=267760509030000#%40%3FdID%3D1 7619%26 afrLoop%3 D267760509030000%26dDocName%3DMOF305383%26 a df.ctrl-state%3Dgsm28a5a1 4, [04 tháng 10 năm 2020]
Võ Xuân Vinh & Trần Thị Phương Mai (2015). “Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của NHTM Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(8), 54 - 70
Hoàng Thị Hồng Vân (2020). “Vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khả năng phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 217 - Tháng 06.2020, 43 - 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
Altman, E.I. (1968). “Financial Ratios, discriminant analysis and the prediction of corprate bankruptcy”, Journal of Finance, 23(4), 589-609
Arellano, M. và Bover, O.,81 (1995). “Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-Components Models”, Journal of Econometrics, Volume 68, pp. 29-51
Amor A. (2017). “Ownership structure and bank risk-taking: empirical evidence from Tunisian banks”, Afro-Asian Journal of Finance and Accounting,
2017;7(3):227-241. Available from: https:// doi.org/10.1504/AAJFA.2017.085542, [03 October 2020]
Anginer, D., Demirguẹ-Kunt, A., & Zhu, M. (2014). “How does deposit insurance affect bank risk? Evidence from the recent Crisis”, Journal of Banking and Finance,
48, 312-321
Alkhatib, A., (2012). “Financial performance of Palestinian commercial banks”,
International Journal of Business and Social Science, 3(3), pp. 175-184
Athanasoglou, P. Delis M. và Staikouras C., (2006). Determinants of bank profitability in the south eastern european region, unich Personal Repec Archive, MPRA No. 10274
Boyd, J.H., Graham, S.L (1986). “Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking”, Research Department Federal Reserve Bank of Minneapolis, Vol. 10 (2), pp. 2-17
Berger, A. & DeYoung, R. (1997). “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of Banking and Finance, 21, 849-870
Buiter, Willem H. (2008). Central banks and financial crises, European Institute, London School of Economics and Political Science, NBER and CEPR, August, 2008
Beck, T., Hesse, H., Kick, T., & Westernhagen, N.V. (2009). Bank Ownership and Stability: Evidence from Germany, Available from <http://voxeu.org/article/bank- ownership-and-stability-evidence-germany>, [03 October 2020]
Barry T, Lepetit L, Tarazi A. (2011). “Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks”, Journal of Banking & Finance, 35(5):1327-1340. Available from: https://doi. org/10.1016/j.jbankfin.2010.10.004, [03 October 2020]
Beck, T., De Jonghe, O., & Schepens, G. (2013). “Bank Competion and stability: Cross-country heterogeneity”, Journal of financial Intermediation, 22(2), 218 - 244, Available from: https://doi.org/10.1016Zj.jfi.2012.07.001
Brana, S., Campmas, A., & Lapteacru, I. (2019). “(Un) Conventional monetary policy and bank risk-taking: A nonlinear relationship”, Economic Modelling, 81, 576-593
Chant & cộng sự (2003). “Financial Stability As a Policy Goal, in Essays on Financial Stability”, Bank of Canada Technical Report No. 95 (Ottawa: Bank of Canada), September, pp. 3-4
Cihak M., Hesse H. (2008). “Islamic Banks And Financial Stability: An Empirical Analysis”, IMF working paper
Cornett M, Guo L, Khaksari S, Tehranian H. (2010). “The impact of state ownership on performance differences in privatelyowned versus state-owned banks: An international comparison”, Journal of Financial Intermediation, 2010;19(1):74- 94 Available from: https://doi.org/10.1016Zj.jfi.2008.09.005, [03 October 2020] Cole, R. & White, L. (2011). “The causes of U.S. commercial bank failures this time around”, Journal of Financial Services Research, 42, 5-29
Cubillas, E., & Gonzalez, F. (2014). “Financial liberalization and bank risk-taking: International evidence”, Journal of Financial Stability,11, 32-48
Chiaramonte, L., Liu, H., Poli, F., & Zhou, M. (2016). “How accurately can Z-score predict bank failure?”, Financial Markets, Institutions & Instruments, 25(5), 333- 360
Chen, M., Wu, J., Jeon, B. N., & Wang, R. (2017). “Monetary policy and bank risk- taking: Evidence from emerging economies”, Emerging Markets Review, 31, 116- 140
Demirguc-Kunt, A. và Peria, M. S. M. (2002). “A Framework for Analyzing Competition in the Banking Sector: An Application to the Case of Jordan”, World Bank, World Bank Policy Research Working Paper No. 5499
Djatche, M. J. N. (2019). “Re-exploring the nexus between monetary policy and banks’ risk-taking”, Economic Modelling, 82, 294-307
De Nicolo, G. (2000). “Size, Charter Value and Risk in Banking: an International Perspective”, Board of Governors of the Federal Reserve System, International Finance Discussion Papers No. 689
De Haan, J., & Poghosyan, T. (2012). “Bank size, market concentration, and bank earnings volatility in the US”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1), 35-54
Dong Y, Meng C, Firth M, Hou W. (2014). “Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and statecontrolled banks in China”,
International Review of Financial Analysis, 36:120-130. Available from:
https://doi.org/10. 1016∕j.irfa.2014.03.009, [03 October 2020]
Drakos A, Kouretas G, Tsoumas C. (2016). “Ownership, interest rates and bank risk-taking in Central and Eastern European countries”, International Review of Financial Analysis, 2016;45:308- 319. Available from:
https://doi.org/10.1016/jjrfa.2014.08.004, [03 October 2020]
Ehsan S, Javid A. (2018). “Bank ownership structure, regulations and risk-taking: evidence from commercial banks in Pakistan”, Portuguese Economic Journal,
17(3):185-209. Available from: https://doi.org/10.1007/s10258-018-0147-3, [03 October 2020]
Foos D., Norden L., Weber M (2010). “Loan Growth And Riskiness Of Banks”,
Journal of Banking and Finance, Vol. 34, p. 2929-2940, Available from:
Fu, Xiaoqing (Maggie), Lin, Yongjia (Rebecca) and Philip Molyneux (2014). “Bank competition and financial stability in Asia Pacific”, Journal of Banking & Finance, vol. 38, issue C, 64-77
Grice, J.S. and Ingram, R.W. (2001). “Tests of the Generalizability of Altman’s Bankruptcy Prediction Model”, Journal OfBusiness Research, 54, 53-61
Godlewski, Christophe J. (2004). “Capital Regulation and Credit Risk Taking: Empirical Evidence from Banks in Emerging Market Economies”, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=588163 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.588163, [3 October 2020]
Goddard, J., Molyneux, P., và Wilson, J O. S., (2004). “The profitability of european banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis”, The Manchester School, 72(3), p. 363-381
Hannan, T.H., & Hanweck, G.A. (1988). “Bank Insolvency Risk and the Market for Large Certificates of Deposit”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 20 (2), pp. 203-211
Hansen, L. P; Heaton, John và Yaron, Amir, (1996). “Finite-sample properties of some alternative GMM estimators”, Journal of Business & Economic Statistics,
14(3), pp. 262-280
Hesse, H.,&Cihák, M. (2007). “Cooperative Banks and Financial Stability”, IMF,
IMF Working Paper No. 07/2, Washington DC: International Monetary Fund
Hussain A, Siddique A, Rehman H, (2018). “Impact of Ownership Structure on Bank Risk Taking: A Comparative Analysis of Conventional Banks and Islamic Banks of Pakistan”, Journal of Business and Tourism, 2018;4:175-81
IMF (2004), Defining Financial Stability, Prepared by Garry J. Schinasi
Iannotta G, Nocera G, Sironi A. (2007). “Ownership structure, risk and performance in the European banking industry”, Journal of Banking &
Finance.,2007;31(7):2127-2149, Available at: https://doi.Org/10.1016/j.jbankfin.2006.07.013
Ivicic, L., Kunovac, D., &Ljubaj, I. (2008). “Measuring Bank Insolvency Risk in CEE Countries”, The Fourteenth Dubrovnik Economic Conference, June 25 - June 28, 2008
Jose-Manuel, G. P.(2007). “Progress towards a framework for financial stability assessment”, Istanbul, 28/6: OECD World Forum on “Statistics, Knowledge and Policy”
Jacheka, A., (2016). GMM (GeneralizedMethod of Moments)
Jacob Oduor, Kethi Ngoka, Maureen Odongo (2017). “Capital requirement, bank competition and stability in Africa”, Review of Development Finance, 7 (2017), 45 - 51, http://dx.doi.org/10.1016/j.rdf.2017.01.002
Kosmidou, S., (2012). “The determinants of banks’s profits in Greece during the period of EU financial integration”, Managerial Finance, 34(3), pp. 146-159
Kohler, M,. (2015). “Which banks are more risky? The impact of business model on bank stability”, Journal of Financial Stability, 16, 195-212
Levine, R. (1997). “Financial development and economic growth: Views and agenda”, Journal of Economic Literature, 35, 688-726
Lai, A. (2002). “Modelling financial instability: a survey of the literature, Ontario”,
Bank of Canada
Luc Laeven, Ross Levine. (2009). “Bank governance, regulation and risk taking”,
Journal of Financial Economics, 93 (2009) 259-275
Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). “Macroeconomic and bank- specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios”, Journal of Banking & Finance,
Laetitia Lepetit, Frank Strobel. (2013). “Bank insolvency risk and time-varying Z- score measures”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Elsevier, 2013, 25, pp.73 - 87
Liu, J. và Pariyaprasert, W., (2014). “Determinants of Bank Performance: The Application of the CAMEL Model to Banks Listed in China’s Stock Exchanges from 2008 to 2011”, AU-GSB e-JOURNAL, 7(2), pp. 80-95
Mishkin, F.S., (1999). “Financial consolidation: dangers and opportunities”,
Journal of Banking and Finance, 23, 675-691
Marco, T., Fernadez, M. (2008). “Risk-taking Behaviour and Ownership in the Banking Industry: The Spanish Evidence”, Journal of Economic and Business,
vol.60(4), pp.332 -354
Mannasoo, K., & Mayes, D. G. (2009). “Explaining bank distress in Eastern European transition economies”, Journal of Banking and Finance, 33(2), 244-253 Muammar Khaddafi, Falahuddin, Mohd. Heikal, Ayu Nandari (2017). “Analysis Z- score to Predict Bankruptcy in Banks Listed in Indonesia Stock Exchange”,
International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(3), 326-330
Niu, J. (2012). “An empirical analysis of the relation between bank charter value and risk taking”, The Quarterly Review of Economics and Finance, 52(3), 298-304 Nickell, S., (1981). “Biases in Dynamic Models with Fixed Effects”, Econometrica,
49(6), pp. 1417-1426
Nadya and Thomas Kick (2012). “Early warning indicators for the German banking system: a macroprudential analysis”, Deutsch Bundesbank Discussion Paper No. 27/2012
Olweny, T., và Shipho, T. M., (2011). “Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya”, Economics and Finance Review, 1(5), pp. 01-30
Poghosyan, T., & Cihak, M. (2011). “Determinants of bank distress in Europe: evidence from a new data set”, Journal OfFinancial Services Research, 40, 163-184 Quang Khai Nguyen (2020). “Ownership structure and bank risk-taking in ASEAN countries: A quantile regression approach”, Cogent Economics & Finance (2020),
8: 1809789, Available from https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2010.10.004, [03 October 2020]
Pam, W.P, (2013). “Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy in the Banking Sector of Nigeria”, International Journal of Finance and Accounting, 2013, 2(6): 319-325
Roy, A. (1952). Safety first and the holding assest, Econometrica, Vol.20, pp431-