Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNCẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨMNIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598448-2289-011358.htm (Trang 29 - 32)

Nguyễn Thành Cường (2008) dùng BCTC của 22 DN chế biến thủy sản Khánh Hòa để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN này. Bài

nghiên cứu đã phân tích hồi quy OLS và kết quả cho thấy các DN thủy sản Khánh Hòa có tỷ suất nợ ở mức 56%, chủ yếu được tài trợ bằng nợ ngắn hạn. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có 5 yếu tố thật sự ảnh hưởng đến cấu trúc vốn là quy mô

DN, khả năng sinh lời, cơ hội tăng trưởng có quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản, lãi suất vay bình quân có quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn. Kết

quả này có thể kết luận cấu trúc tài chính củ DN chế biến thủy sản Khánh Hòa phù

hợp với lý thuyết trật tự phân hạng và học thuyết Modigliani và Miler (gọi tắt là học thuyết MM).

Theo hai tác giả Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) trong công trình “Tình hình tài chính và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp ngành chế biến thủy hải sản Việt Nam” , yếu tố quyết định quan trọng của cấu trúc vốn bao gồm: quy mô công ty (SIZEit), tài sản hữu hình (TANGit), lợi nhuận (ROAit) và tính thanh khỏan (LIQit). Có ảnh hưởng tích cực đến cấu trúc vốn cuả DN là quy mô công ty (SIZEit). Có ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc vốn gồm tài sản hữu

hình (TANGit), lợi nhuận (ROAit) và tính thanh khỏan (LIQit). Các yếu tố còn lại như: tốc độ tăng trưởng (SGit), rủi ro kinh doanh (RISKit), chi phí lãi vay (INTit), tuổi của công ty (AGEit) không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN. Đối với các DN chế biến thủy sản của Việt Nam có tỷ lệ nợ lớn hơn 59,27% (OSEAs), yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc vốn gồm quy mô công ty (SIZEit) có ảnh hưởng tích cực đến cấu trúc vốn của DN, hai yếu tố tài sản hữu hình (TANGit), chi phí lãi vay (INTit) có ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc vốn của DN. Các yếu tố còn lại như tốc độ tăng trưởng (SGit), rủi ro kinh doanh (RISKit), tính thanh khoản (LIQit), tuổi của công ty (AGEit) không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN.

Jan và Mateus (2008) Nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình FEM

Quy mô DN (+); hiệu quả kinh doanh (+); tính thanh khoản (+); tài sản cố định (-); rủi

ro kinh doanh (-); thuế thu nhập DN (-).

Joy Pathak (2010)

Ước lượng GMM mô hình

hồi quy

Tài sản cố định hữu hình (+); tốc độ tăng trưởng (+); quy mô DN (+); rủi ro kinh doanh (-); tính thanh khoản (-); lợi nhuận (-); thuế thu nhập DN (-). Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013) Sử dụng mô hình FEM, REM

Tài sản cố định hữu hình (+); quy mô DN (+) ; rủi ro kinh doanh (-); thuế thu nhập DN (-); tính thanh khoản (-); tốc độ tăng trưởng (+) và lợi nhuận (+).

Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012) Sử dụng mô hình FEM, REM

lợi nhuận (-) và tính thanh khỏan (-); tốc độ

tăng trưởng (-), rủi ro kinh doanh, chi phí lãi vay, thuế , tuổi của công ty không ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của DN

Tên biến Ký hiệu Nguồn 1. Biến phụ

Đòn bẩy tài chính

(Leverage) LEV

Joshua Abor (2008); Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan và Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012); Nguyễn Thành Cường (2008)___________________________

2. Biến độc lập:

Qui mô DN

(Business size) SIZE

Joshua Abor (2008); Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan và Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012); Nguyễn Thành Cường (2008) ________________ Tính thanh khỏan

(Liquidity) LIQ

Joshua Abor (2008); Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan và Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường và Nguyễn Thị Cành (2012); Nguyễn Thành Cường (2008)___________________________ Tốc độ tăng trưởng

(Growth) GROW

Joshua Abor (2008); Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno và cộng sự (2013); Jan và Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường và

Nguồn: Tác giả tổng hợp

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 tác giả đã nêu được tổng quan chung về lý thuyết và một số các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK.

Trong chương kế tiếp tác giả sẽ tập trung phân tích sâu hơn và từ giả thuyết nghiên

cứu sẽ xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNCẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨMNIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10598448-2289-011358.htm (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w