6. Kết cấu của đề tài
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh
đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn
3.2.1.1. Cần áp dụng mơ hình rủi ro kinh doanh trong đánh giá rủi ro
Kết quả khảo sát của chương 2 cho thấy mơ hình đánh giá rủi ro của các cơng ty kiểm tốn mới chỉ nhấn mạnh đến rủi ro về mặt tài chính chưa đi sâu vào việc phân tích về rủi ro kinh doanh. Do đó, các cơng ty kiểm tốn cần phải tiến hành đổi mới cách tiếp cận kiểm toán, tập trung sử dụng nhiều hơn vào phương pháp tiếp
74
cận theo rủi ro kinh doanh của khách hàng khi đánh giá về rủi ro kiểm tốn, thay vì cách đánh giá truyền thống dựa trên các đánh giá và kết luận về các khoản mục trên BCTC. Đây là cách tiếp cận hiệu quả, vì rủi ro kinh doanh là một nhân tố quan trọng tác động đến việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, qua đó tác động đến bản chất, thời gian và phạm vi của công việc kiểm tốn thơng qua các mức độ yêu cầu khác nhau.
Khi áp dụng phương pháp đánh giá đánh giá rủi ro dựa trên rủi ro kinh doanh, để có tính hướng dẫn chung, các cơng ty cần tiến hành nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm các hãng kiểm toán lớn để xây dựng một quy trình đánh giá rủi ro hướng dẫn cho các KTV trong quá trình thực hiện.
Mơ hình đánh giá rủi ro kinh doanh yêu cầu tìm hiểu một cách kỹ lưỡng hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm sốt nội bộ để đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu trên BCTC để từ đó thiết kế các thủ tục kiểm toán cho phù hợp. Các nội dung cần tìm hiểu liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng như chiến lược kinh doanh, phương hướng hoạt động cũng như mục tiêu kinh doanh đặt ra bởi ban quản trị và xem xét sự tuân thủ pháp luật. KTV cần đánh giá khả năng đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra, cũng như đạt được chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc đánh giá rủi ro kiểm toán dựa trên rủi ro kinh doanh phải xem xét trong mối quan hệ của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cùng ngành và so với xu hướng phát triển của nền kinh tế. KTV cần tập trung vào các vùng có rủi ro, dễ gian lận như: doanh thu, giá vốn, giá thành, các khoản dự phịng, các ước tính kế tốn, các giao dịch với các bên liên quan.. sử dụng thư giải trình một cách có hiệu quả để bổ sung cho q trình thu thập bằng chứng kiểm tốn và bảo vệ KTV khi có rủi ro xảy ra.
Khi đã có một quy trình kiểm tốn cần nghiêm túc thực hiện, tránh tình trạng bỏ sót các thủ tục kiểm tốn quan trọng. Đối với các khách hàng có quy mơ, cấu trúc phức tạp, rủi ro phải thực hiện nhiều thủ tục kiểm tốn hơn thì các cơng ty nên cân nhắc, đàm phán phí kiểm tốn cho phù hợp để thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm toán theo yêu cầu của chuẩn mực.
75
Trong giai đoạn chấp nhận khách hàng mới hoặc duy trì khách hàng cũ Bước 1: Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng để đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng đó bằng các thủ tục như:
- Phỏng vấn Ban giám đốc, bên thứ 3
- Phỏng vấn nhà quản lý và nhân viên có vai trị quan trọng trong ĐV - Phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm
- Xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước
Thơng tin chung về doanh nghiệp (ngành nghề hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, mơi trường kinh doanh bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp đang kiểm tốn bao gồm khách hàng chính, nhà cung cấp chính, đối thủ cạnh tranh..).
- Các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hệ thống thơng tin kế tốn
Tính hữu hiệu của quy trình quản lý và kiểm soát rủi ro của ĐV được kiểm tốn
- Các thơng tin của Cơng ty kiểm toán/kiểm toán viên tiền nhiệm (lý do thay đổi, kinh nghiệm hoặc lưu ý về ĐV được kiểm toán, các bất đồng ý kiến quan trọng giữa Cơng ty/Kiểm tốn viên tiền nhiệm với ĐV được kiểm toán)
- Các kinh nghiệm kiểm toán năm trước ( sự hợp tác giải quyết các vấn đề phát sinh của BCTC, thái độ của ĐV trong việc xác định và báo cáo các vấn đề phức tạp, cam kết thực hiện quy trình quản lý rủi ro và kiểm sốt nội bộ..)
- Sự độc lập của nguồn các thơng tin thu thập (Kiểm tốn viên tiền nhiệm, báo tạp chí, các tổ chức nghề nghiệp có liên quan đến hoạt động của ĐV, thông tin công bố rộng rãi)
- Yêu cầu báo cáo của ĐV được kiểm toán
- Xác định các bên có lợi ích liên quan và anh hưởng của các bên có lợi ích liên quan đối với ĐV được kiểm toán
- Giao dịch với các bên liên quan của ĐV được kiểm tốn - Tình hình tài chính của ĐV được kiểm tốn
Bước 2: Dựa vào các thơng tin thu thập được, kiểm tốn viên nghiên cứu và phân tích sơ bộ tình hình tài chính của ĐV, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức
76
trọng yếu và rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng để quyết định có nhận lời kiểm tốn hay khơng. Thường kiểm tốn viên sẽ đánh giá rủi ro của khách hàng thuộc một trong bốn loại sau:
- Rủi ro thấp; - Rủi ro trung bình;
- Rủi ro cao cần có sự giám sát chặt chẽ;
- Rủi ro quá cao, không nên tiếp tục hay thiết lập quan hệ kiểm tốn.
Khách hàng thuộc loại có rủi ro cao thường được nhận diện bởi các dấu hiệu sau đây:
- Thiếu vốn.
- Thiếu kế hoạch chiến lược và kế hoạch hoạt động dài hạn. - Chi phí gia nhập thị trường thấp.
- Sự phụ thuộc vào một số sản phẩm hạn chế.
Sự phụ thuộc vào cơng nghệ mà có thể nhanh chóng trở nên lỗi thời - Bất ổn định của dòng tiền tương lai.
- Lịch sử của phương pháp kế tốn có vấn đề.
- Đã bị điều tra bởi ủy ban chứng khốn hoặc cơ quan quản lý khác. 3.2.1.3 Tìm hiểu và đánh giá về kiểm sốt nội bộ của đơn vị khách hàng
Bước 1: Xác định rủi ro thơng qua q trình thu thập những hiểu biết cần có về ĐV được kiểm tốn và mơi trường của ĐV, trong đó có kiểm sốt nội bộ
Các thơng tin thu thập gồm:
- Các yếu tố ngành nghề, pháp lý và những yếu tố bên ngoài khác. - Đặc điểm của ĐV.
- Các chính sách kế toán mà ĐV lựa chọn áp dụng và lý do thay đổi (nếu có).
- Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh có liên quan mà có thể dẫn đến rủi ro có sai sót trọng yếu.
77
Bước 2: Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của ĐV được kiểm toán:
Các thông tin thu thập gồm: - Mơi trường kiểm sốt.
- Quy trình đánh giá rủi ro của ĐV.
- Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, và trao đổi thơng tin.
- Các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán . - Giám sát các kiểm sốt.
Cơng cụ hỗ trợ và hồ sơ cần lưu lại:
- Bảng câu hỏi được thiết kế riêng cho từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề. - Vẽ lưu đồ cho các quy trình kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Các đánh giá rủi ro được sử dụng trong giai đoạn này:
- Phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong ĐV mà theo xét đốn của kiểm tốn viên có khả năng cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
- Quan sát việc áp dụng các kiểm soát cụ thể của ĐV.
- Kiểm tra, thu thập các báo cáo và tài liệu (Hoạt động của ĐV; Các tài liệu (như kế hoạch và chiến lược kinh doanh), hồ sơ, tài liệu hướng dẫn về kiểm soát nội bộ, Các loại báo cáo do Ban Giám đốc và Ban quản trị lập, Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, máy móc thiết bị..), xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước.
- Kiểm tra các giao dịch trên hệ thống thơng tin liên quan đến báo cáo tài chính.
- Xem xét việc sử dụng thông tin thu thập được từ thủ tục đánh giá chấp nhận hoặc duy trì khách hàng.
- Xem xét việc sử dụng thơng tin thu thập được trong trường hợp thành viên
Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm toán đã cung cấp các dịch vụ khác cho ĐV được kiểm tốn.
78
- Xem xét việc sử dụng các thơng tin thu thập được từ kinh nghiệm làm việc với ĐV được kiểm toán và từ các thủ tục kiểm toán đã thực hiện trong các năm trước hoặc kinh nghiệm từ các cuộc kiểm toán trước.
- Tiến hành thực hiện thủ tục phân tích để xác định và đánh giá rủi ro
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đánh giá rủi ro trong giai đoạn thực hiện kiểm toán
3.2.2.1.Thực hiện các đánh giá rủi ro bằng các thủ tục kiểm toán Bước 1: Thực hiện các thủ tục kiểm toán
Phỏng vấn
- Tùy thuộc vào mục tiêu của kiểm toán viên và từng đối tượng phỏng vấn mà nội dung của các câu hỏi cần được thiết kế cho phù hợp. Các câu hỏi cần hướng vào việc tìm hiểu các khía cạnh cụ thể, đặc biệt là tìm hiểu các thông tin liên quan đến hệ thống thơng tin tài chính.
- Việc phỏng vấn chỉ cung cấp cho kiểm tốn viên các thơng tin ban đầu, mang tính chất chủ quan, do đó kiểm tốn viên cần kết hợp thủ tục phỏng vấn với các đánh giá rủi ro khác trong việc đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu. - Ngồi ra, việc phỏng vấn mỗi cấp bậc nhân viên và quản lý trong ĐV có thể cung cấp các thơng tin khác nhau, do đó kiểm tốn viên cần lựa chọn thơng tin và cần có thêm các thơng tin hữu ích khác để nhận diện rủi ro có sai sót trọng yếu có thể bị bỏ qua. Ví dụ: Thảo luận với trưởng phịng kinh doanh có thể cung cấp thông tin về một số giao dịch bán hàng gần cuối năm tài chính bị kế tốn bỏ qua và khơng ghi nhận trong báo cáo tài chính.
- Kiểm tốn viên khơng nên giới hạn các câu hỏi (đặc biệt là khi kiểm toán các ĐV nhỏ) cho Giám đốc hoặc nhân viên kế toán. Các câu hỏi sâu và rộng, đề cập đến khía cạnh sẽ cung cấp cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn cho kiểm toán viên.
- Kiểm toán viên cần phỏng vấn nhân viên trong ĐV (trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng sản xuất hoặc các nhân viên khác) về xu hướng, các nghiệp vụ bất thường, rủi ro chủ yếu, chức năng của kiểm soát nội bộ, và các trường hợp lạm quyền trong ĐV.
79
- Trường hợp phát hiện ra gian lận liên quan đến vị trí quản lý cao cấp của ĐV, kiểm toán viên cần báo cáo ngay cho Chủ nhiệm kiểm toán, xin tư vấn luật sư về biện pháp xử lý. Thơng tin cần được đảm bảo bí mật. Kiểm toán viên cũng cần tham khảo các quy định về đạo được nghề nghiệp để có hướng xử lý đúng cho các trường hợp này.
Phân tích
(a) Nhận diện mối tương quan giữa các dữ liệu:
Xác định mối tương quan giữa các loại thơng tin hiện có (ví dụ: mua hàng – tồn kho, doanh thu – giá vốn, lãi vay và thị trường lãi suất...). Khi không xác định được mối tương quan như vậy, kiểm tốn viên có thể sử dụng một nguồn thơng tin độc lập (không được tạo lập và cung cấp trong nội bộ ĐV). Các thơng tin tài chính và phi tài chính thường bao gồm:
- Báo cáo tài chính với số liệu so sánh qua các năm;
- Kế hoạch ngân sách, dự tính, ước tính bao gồm các ước tính q và năm; và Thơng tin về các ĐV hoạt động trong cùng ngành kinh doanh và cùng điều kiện kinh tế.
(b) So sánh
So sánh giữa số liệu làm gốc so sánh và số liệu ghi chép hoặc tổng hợp từ sổ sách kế toán. Biện pháp so sánh tuy đơn giản nhưng cần được áp dụng đúng (như xác định đúng chỉ tiêu so sánh, gốc so sánh...), để cung cấp được các thơng tin có ý nghĩa.
(c) Đánh giá
Đánh giá kết quả so sánh. Khi phát hiện các xu hướng, các mối tương quan bất thường so với hiểu biết hay mong đợi, kiểm toán viên cần xem xét khả năng có sai sót trọng yếu. Kết quả của việc so sánh cần được xem xét cùng với các thông tin khác như:
-Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan đến cơ sở dẫn liệu của các chỉ tiêu trọng yếu trong báo cáo tài chính; và
-Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo
Sử dụng thủ tục phân tích sơ bộ nhằm phát hiện những biến động bất thường, tập trung nghiên cứu, xem xét đến khả năng hoạt động liên tục của ĐV, các biến
80
động bất thường so với kế hoạch và so với những năm trước. Dữ liệu phân tích phải được kết hợp với các chỉ số của ngành, và các công ty trong cùng ngành nghề, cũng như mục tiêu ban đầu của nhà quản lý, các dấu hiệu bất thường so với chỉ số ngành hoặc đi ngược lại xu hướng phát triển kinh tế, hoặc đáp ứng quá mức mục tiêu đề ra bởi nhà quản lý nhằm khoanh vùng rủi ro cho từng khoản mục, loại nghiệp vụ, và trên tổng thể BCTC. Thủ tục phân tích được áp dụng đối với các thơng tin tài chính và cả với thơng tin phi tài chính, đặc biệt là các thơng tin quản trị, thể hiện mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp.
Bước 2: Xác định rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và ở cấp độ khoản mục.
Sau khi xác định rủi ro thơng qua q trình tìm hiểu về ĐV và mơi trường của ĐV và xem xét các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh trong báo cáo tài chính ở giai đoạn lập kế hoạch, cần thực hiện các thủ tục sau nhằm xác định rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính và ở cấp độ khoản mục:
- Đánh giá những rủi ro đã xác định và đánh giá liệu chúng có ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu hay không.
- Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai sót có thể xảy ra ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và cân nhắc xem những kiểm soát nào kiểm toán viên dự định kiểm tra .
- Cân nhắc khả năng xảy ra sai sót, kể cả khả năng xảy ra nhiều sai sót, và liệu sai sót tiềm tàng đó có dẫn đến sai sót trọng yếu hay khơng.
Khi xét đoán xem rủi ro nào được coi là rủi ro đáng kể, cần xem xét những nội dung sau:
- Rủi ro đó có phải là rủi ro do gian lận hay khơng.
- Rủi ro đó có liên quan tới những thay đổi lớn gần đây trong nền kinh tế, trong lĩnh vực kế toán và các lĩnh vực khác, do đó, cần phải đặc biệt lưu ý hay khơng.
- Mức độ phức tạp của các giao dịch.
- Rủi ro đó có gắn liền với các giao dịch quan trọng với các bên liên quan hay không.
81
- Mức độ chủ quan trong việc định lượng thơng tin tài chính liên quan tới rủi ro, đặc biệt là những thơng tin mà việc định lượng cịn yếu tố chưa chắc chắn.