6. Kết cấu của đề tài
2.2. Thực trạng vận dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá rủi ro
2.2.3. Thực trạng vận dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa trên đánh giá
đánh giá rủi ro trong giai đoạn kết thúc kiểm toán
Giai đoạn này bao gồm các bước sau:
Thứ nhất: Sốt xét chất lượng và giải thích các phát hiện: Khi giai đoạn thực hiện kiểm tốn hồn thành, trưởng nhóm kiểm tốn tóm tắt các cơng việc đã thực hiện và kết quả thu được. Sau đó, lập tài liệu sốt xét, tổng hợp các sai sót để đề nghị điều chỉnh, dự thảo phục vụ cho mục đích sốt xét chất lượng.
Sau khi kiểm sốt thơng qua thì trưởng nhóm kiểm tốn sẽ gửi cho khách hàng bản dự thảo các bút toán điều chỉnh và tổ chức họp với ban lãnh đạo đơn vị
61
khách hàng để thơng báo kết quả kiểm tốn và thảo luận để thống nhất về kết quả cuối cùng của cuộc kiểm toán. Bao gồm:
Soát xét hồ sơ kiểm tốn trước khi rời khỏi văn phịng khách hàng; Tổng kết cơng việc đã thực hiện;
Lập tài liệu sốt xét, tổng hợp các sai sót để đề nghị điều chỉnh, dự thảo phục vụ cho mục đích kiểm sốt chất lượng;
Sau khi hồn thành thủ tục kiểm tốn đối với các phần hành, KTV tiến hành tổng hợp các kết quả kiểm toán để xem xét xem liệu bằng chứng kiểm toán đã được tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là các thơng tin trên BCTC được trình bày trung thực và hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu.
Tổng kết cuối cùng về tính đầy đủ của bằng chứng là q trình xem xét lại tồn bộ cuộc kiểm tốn do KTV thực hiện để xác định liệu tất cả các khía cạnh quan trọng có được khảo sát đầy đủ, có xét đến các tình huống của hợp đồng hay khơng. Bước chủ yếu trong quá trình này là sự xem xét lại chương trình kiểm tốn để đảm bảo là tất cả các phần đã được hồn thành chính xác và có chứng từ chứng minh, tất cả các mục tiêu kiểm toán đều được thoả mãn. Nếu KTV nhận thấy chưa thu thập đủ bằng chứng để đưa ra kết luận về tính trung thực trong BCTC của đơn vị được kiểm tốn thì KTV sẽ tiến hành thu thập thêm bằng chứng kiểm toán bổ sung hoặc lựa chọn dạng nhận xét thích hợp trong BCKT.
Đồng thời trong quá trình này KTV cũng cần xem xét lại các nghiệp vụ và các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế tốn để xác định liệu có sự kiện nào xảy ra mà có thể ảnh hưởng đến các thơng tin trên các báo cáo đang được kiểm tốn hay khơng. Trách nhiệm của KTV đối với việc xem xét lại các sự kiện tiếp sau thường bị giới hạn bắt đầu từ ngày lập báo cáo lập bảng cân đối kế toán và kết thúc vào ngày viết báo cáo của KTV. Vì ngày viết báo cáo của KTV liên quan với việc hoàn thành các thủ tục kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán, sự xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập bảng cân đối kế tốn phải được hồn thành gần ngày cuối của hợp đồng.
Sau khi KTV thấy rằng đã có đủ bằng chứng cho kết luận kiểm tốn của mình, KTV tiến hành họp và thảo luận tổng kết các kết quả kiểm toán với Ban giám
62
đốc đơn vị được kiểm toán. Trong giai đoạn này KTV sẽ tiến hành nêu ra các vấn đề mà KTV phát hiện được trong q trình thực hiện kiểm tốn và sẽ được đưa vào trong BCKT. Đồng thời KTV cũng nêu ra các sai sót và các bút tốn đề nghị đơn vị điều chỉnh và trình bày lại.
Bằng những phương pháp, kỹ thuật mà KTV áp dụng trong quá trình kiểm toán, KTV đã thu thập được những bằng chứng kiểm tốn để đưa ra những nhận xét của mình cũng như những bút toán điều chỉnh.
Thứ hai: Phát hành báo cáo kiểm tốn và thư quản lý: Sau đó, trưởng nhóm lập và ký báo cáo dự thảo báo cáo kiểm tốn có đính kèm các BCTC đã được kiểm tốn của khách hàng, trình Phó Tổng Giám đốc ký duyệt và đóng dấu, sau đó cơng bố chính thức.
Các công ty cũng ban hành thư quản lý để tư vấn cho khách hàng trong việc hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Bao gồm:
Một là gửi các bản dự thảo cho khách hàng và họp thông báo kết quả kiểm toán: Dựa trên các bút toán điều chỉnh và những ghi chép, bằng chứng kiểm toán (hồ sơ kiểm tốn) mà KTV thu thập được được trong q trình kiểm tốn, KTV tiến hành thảo luận với ban giám đốc đơn vị được kiểm toán, và đưa ra bản dự thảo BCKT bao gồm:
Báo cáo của ban giám đốc; Báo cáo kiểm tốn;
Báo cáo tài chính, bao gồm: Bảng cân đối kế toán (số trước và sau điều chỉnh), báo cáo kết quả kinh doanh dự thảo (số trước và sau điều chỉnh), báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự thảo (số trước và sau điều chỉnh), bản thuyết minh BCTC;
Hai là thông qua các bản dự thảo và phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý (nếu có): Để giúp đơn vị được kiểm tốn chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn, xây dựng và hồn thiện hệ thống kế toán, hệ thống kiểm sốt nội bộ, KTV và cơng ty kiểm toán được phép phát hành thư quản lý.
Thư quản lý mô tả về từng sự kiện cụ thể, gồm: Hiện trạng thực tế, khả năng rủi ro, kiến nghị của KTV và ý kiến của người quản lý liên quan đến sự kiện đó. Trong thư quản lý, KTV ghi chép những đánh giá của mình về hệ thống kiểm sốt
63
nội bộ của doanh nghiệp. Những đánh giá này, KTV đã rút ra được cuộc kiểm toán nhằm cung cấp các ý kiến trợ giúp mang tính chất xây dựng đối với ban giám đốc doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nội dung của thư quản lý được KTV trình bày rõ ràng, dễ hiểu. Đối với một vấn đề cần hồn thiện thì thường bao gồm các mục: Kiểm tra của KTV, ảnh hưởng trọng yếu của vấn đề và kiến nghị của KTV.