Biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 37)

1. 6 Vài nét về Bệnh viện Ninh Phước Error! Bookmark not defined

2.6. Biến số nghiên cứu

2.6.1. Biến số thực trạng hoạt động quản lý bệnh đái tháo đường

* Nhóm các biến số đầu vào: Các văn bản quy định về quản lý điều trị ĐTĐ

Thực hiện các văn bản quy định về quản lý ĐTĐ cũng chính là được cụ thể hóa các quy định về cơ sở, trang thiết bị, thuốc, nhân lực, kinh phí cho các hoạt động quản lý điều trị ĐTĐ. Trong phần biến số sau chúng tôi triển khai các nội dung đầu vào của quá trình quản lý điều trị ĐTĐ nhằm mô tả thực tế tại bệnh viện. Đồng thời so sánh với các quy định chuẩn.

STT Biến số Định nghĩa biến Phân

loại Phương pháp thu thập Cơ sở vật chất 1. Có phòng khám ĐTĐ riêng biệt Là việc bệnh viện có phòng khám chuyên để khám ĐTĐ không (theo quy định phải có) Nhị phân Quan sát 2. Có phòng Tư vấn ĐTĐ riêng biệt

Là việc bệnh viện có phòng Tư vấn ĐTĐ không (theo quy định phải có)

Nhị phân

Hồi cứu + Quan sát

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập 3. Đánh giá các trang thiết bị phòng khám và phòng tư vấn cần phải có

Là việc đánh giá các trang thiết bị phòng khám và phòng tư vấn cần phải có: Cân, thước đo, ống nghe, máy đo huyết áp, máy đo glucose, kim trích máu, que thử máu, bông cồn, tài liệu truyền thông, máy vi tính, ti vi, các loại sổ sách quản lý, sổ theo dõi bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ.

Nhị phân Quan sát, Hồi cứu sổ quản lý vật tư – TTB cho phòng khám, tư vấn ĐTĐ

Thuốc (theo chương trình mục tiêu Quốc gia)

4. Yêu cầu điều trị ĐTĐ đơn trị liệu tại tuyến huyện

Điều trị bằng thuốc uống (đơn trị liệu) cho những người bệnh ĐTĐ mới được phát hiện có đường huyết lúc đói ở thời điểm cao nhất là 11 mmol/l và chưa có biểu hiện biến chứng của bệnh ĐTĐ trên lâm sàng. Nhị phân Hồi cứu sổ quản lý thuốc ĐTĐ và HSBA

5. Yêu cầu điều trị ĐTĐ đa trị liệu tại tuyến huyện

Tiếp tục điều trị bằng thuốc uống (đa trị liệu) cho những người bệnh ĐTĐ đã được bác sĩ chuyên khoa Nội tiết – ĐTĐ của tuyến trên phối hợp thuốc và cân chỉnh liều lượng.

Nhị phân Hồi cứu sổ quản lý thuốc ĐTĐ và HSBA 6. Yêu cầu sử dụng insulin ở tuyến huyện

Không điều trị bằng thuốc tiêm (insulin) cho người bệnh ĐTĐ ở cấp huyện Nhị phân Hồi cứu sổ quản lý thuốc ĐTĐ và HSBA Nhân lực

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập 7. C Nhân lực phòng khám ĐTĐ

Là việc mô tả nhân lực phòng khám và so sánh với quy định của một phòng khám ĐTĐ (phải có 01 bác sỹ, 01 điều dưỡng trung cấp trở lên)

Nhị phân Báo cáo về nhân lực phòng khám 8. Trình độ chuyên môn của cán bộ chịu trách nhiệm khám và điều trị ĐTĐ

Là việc đánh giá CBYT chịu trách nhiệm khám và điều trị ĐTĐ có đủ trình độ chuyên môn hoặc có các chứng chỉ liên quan tương đương

Nhị phân

Hồi cứu hồ sơ đào tạo cán bộ

9. Đào tạo liên tục, tập huấn cho cán bộ chịu trách nhiệm quản lý người bệnh

Tình trạng được hay không được tham gia các khóa tập huấn và đào tạo liên tục về quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ của các nhân viên y tế khám và điều trị

Nhị phân

Hồi cứu hồ sơ đào tạo cán bộ

10. Đào tạo liên tục và tập huấn cho nhân viên chịu trách nhiệm xét nghiệm

Tình trạng được hay không được tham gia các khóa tập huấn và đào tạo liên tục cho nhân viên y tế chị trách nhiệm xét nghiệm bệnh ĐTĐ

Nhị phân

Hồi cứu hồ sơ đào tạo cán bộ

11. Kỹ năng, năng lực tư vấn

Mô tả thực trạng đào tạo, tập huấn về kỹ năng tư vấn về bệnh ĐTĐ cho nhân viên y tế trực tiếp tham

Nhị phân

Hồi cứu hồ sơ cán bộ tư vấn ĐTĐ

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập

gia quản lý và điều trị ĐTĐ 12. Chi phí cho quản lý điều trị và thực hiện các hoạt động quản lý điều trị bệnh ĐTĐ

Chi phí cho quản lý điều trị và thực hiện các hoạt động quản lý điều trị bệnh ĐTĐ (dựa trên chi phí trung bình chi hỗ trợ xây dựng, triển khai mô hình quản lý bệnh ĐTĐ; hỗ trợ cán bộ thực hiện quy trình lấy máu xét nghiệm)

Rời rạc

Hồi cứu kinh phí cho hoạt động ĐTĐ

Quản lý thông tin

13. Các văn bản quy định về lưu đơn thuốc

Triển khai thực hiện các văn bản quy định về quản lý đơn thuốc, các loại sổ sánh quản lý khác

Phương pháp lưu giữ các thông tin là gì, có áp dụng tin học không Định danh Hồi cứu các văn bản, quan sát trực tiếp 14. Chất lượng quản lý thông tin

Thông tin có cập nhật đầy đủ không, có chính xác không

Việc cung cấp trích xuất thông tin có nhanh chính xác không Định danh Hồi cứu và quan sát trực tiếp Quản trị điều hành 15. Văn bản quy định trong công tác quản lý ĐTĐ

Cụ thể hoá các văn bản liên quan đến quản lý điều trị người bệnh ĐTĐ đang triển khai tại Bệnh viện được thể hiện qua các quyết định, chương trình hành động, kế hoạch điều trị,... Định danh Hồi cứu các văn bản liên quan

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập

sát động quản lý điều trị ĐTĐ của Bệnh viện, giám sát TTĐT của người bệnh.

bản; báo cáo hàng năm

Các chủ đề định tính bổ sung cho thông tin định lượng về các yếu tố đầu vào dự kiến PVS bác sỹ trực tiếp điều trị và lãnh đạo Bệnh viện gồm:

- Thực trạng cơ sở vật chất, TTB, thuốc, nhân lực, tài chính phục vụ công tác

điều trị và quản lý bệnh ĐTĐ.

- Việc thực hiện các văn bản quy định về điều trị và quản trị điều hành bệnh

ĐTĐ tại Bệnh viện.

* Nhóm các biến số quá trình: Các hoạt động quản lý ĐTĐ của Bệnh viện

Ninh Phước.

Là quy định về các hoạt động khám chữa bệnh, cấp thuốc, tái khám (theo QĐ 3280/QĐ- BYT ngày 09 tháng 09 năm 2011 và quy trình KCB nội tiết của BV Nội tiết TW):

STT Biến số Định nghĩa biến Phân

loại Phương pháp thu thập Khám sàng lọc 1. Tần suất khám sàng lọc cho người XN đường máu bình thường Là số lần khám sàng lọc cho người XN máu bình thường trong 3 năm trở lại (tức là từ năm 2015-2017) (theo quy định 3 năm XN lại một lần)

Rời rạc

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 2015 – 2017

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập 2. Tần suất khám sàng lọc cho người RL dung nạp glucose và RL đường máu khi đói

Là số lần khám sàng lọc cho người RL dung nạp glucose và RL đường máu khi đói (theo quy định là 1năm/1 lần)

Rời rạc

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 2015 – 2017 3. Tỉ lệ khám sàng lọc bệnh ĐTĐ Tỉ lệ khám sàng lọc bệnh ĐTĐ từ năm 2015 đến năm 2017 Rời rạc

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 4. Tỉ lệ người tiền ĐTĐ

được phát hiện sau sàng lọc

Tỉ lệ người tiền ĐTĐ được phát hiện sau sàng lọc từ năm 2015 đến năm 2017

Rời rạc

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 5. Tỉ lệ người bệnh ĐTĐ

type 2 được phát thiện

Tỉ lệ người bệnh ĐTĐ type 2 được phát thiện từ năm 2015 đến năm 2017

Rời rạc

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 6. Đánh giá tỉ lệ người

tiền ĐTĐ được quản lý sau sàng lọc

So sánh tỉ lệ người tiền ĐTĐ được quản lý với mục tiêu quốc gia phải đạt là 60%

Định danh

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc 7. Đánh giả tỉ lệ người bệnh ĐTĐ type 2 được quản lý sau sàng lọc So sánh tỉ lệ người ĐTĐ được quản lý với mục tiêu quốc gia phải đạt là 50%

Định danh

Báo cáo hoạt động khám sàng lọc Điều trị 8. Tỷ lệ mắc ĐTĐ Là tỷ lệ mắc ĐTĐ các năm so với tổng số người đến khám từ năm 2015 đến năm 2017 Rời rạc

Hồi cứu đơn thuốc trên phần mềm và HSBA

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập

9. Tỷ lệ phát hiện bệnh Là tỷ lệ được phát hiện ĐTĐ và không được phát hiện trong số ĐTNC từ năm 2015 đến năm 2017

Rời rạc

Hồi cứu đơn thuốc trên phần mềm và HSBA

10. Tỷ lệ biến chứng Là tỷ lệ NB bị biến chứng của ĐTĐ trong số hiện mắc (không bị, bị 1, 2, hay 3 biến chứng,...)

Phân loại

Hồi cứu đơn thuốc trên phần mềm và HSBA

11. Tỉ lệ thực hiện các xét nghiệm định kỳ

Tần suất thực hiện các loại xét nghiệm Phân loại Hồi cứu xét nghiệm 12. Tỷ lệ các kết quả điều trị đạt được Là tỷ lệ NB đạt được kết quả điều trị ở mức tốt, tạm được hoặc kém theo Quyết định số 3280/QĐ- BYT ngày 09 tháng 09 năm 2011 của Bộ Y tế

Phân loại

Hồi cứu đơn thuốc trên phần mềm và HSBA

13. Phân cấp quản lý điều trị ĐTĐ tại tuyến huyện

Là việc thực hiện đúng theo phân cấp điều trị ĐTĐ tại tuyến huyện theo quy định

Nhị phân

Hồi cứu đơn thuốc trên phần mềm, HSBA, giấy chuyển tuyến Khám định kỳ cho người bệnh ĐTĐ 14. Kế hoạch khám định kỳ Tình trạng có hay không có kế hoạch khám định kỳ hàng năm từ năm 2015 đến năm 2017 Nhị phân

Hồi cứu báo cáo khám KSĐK 2015 - 2017

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại Phương pháp thu thập 15. Khám sức khỏe định kỳ Quyết định số 3280/QĐ- BYT của Bộ Y tế ngày 09/09/2011 về việc Ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh ĐTĐ type 2

Phân loại

Hồi cứu báo cáo khám KSĐK 2015 - 2017

16. Số lượt khám định kỳ Số lượt khám định kỳ trung bình được tổ chức tại BV từ năm 2015 đến năm 2017

Rời rạc

Hồi cứu báo cáo 17. Tỷ lệ phát hiện bệnh ĐTĐ và không được phát hiện Tỷ lệ phát hiện bệnh ĐTĐ/ tổng số khám SKĐK Rời rạc

Hồi cứu báo cáo

18. Tỉ lệ phát hiện biến chứng từ khám định kỳ

Là tỷ lệ phát hiện các biến chứng từ việc khám định kỳ trong năm 2017

Rời rạc

Hồi cứu báo cáo

19. Thực hiện các xét nghiệm định kỳ

Tần suất thực hiện các loại xét nghiệm (so sánh với tần suất quy định theo Bệnh viện Nội tiết TW trong các bảng 1 và 5)

Hồi cứu xét nghiệm

20. Tỉ lệ người bệnh ĐTĐ được quản lý đơn thuốc trên phần mềm và HSBA Số NB ĐTĐ được quản lý/Tổng số NB mắc ĐTĐ trong người bệnh đến khám Rời rạc

Hồi cứu báo cáo

Hoạt động tư vấn

21. BV có kế hoạch tư vấn Thực trạng tồn tại kế hoạch tổ chức tư vấn bệnh ĐTĐ hàng năm

Nhị phân

Hồi cứu báo cáo

STT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập

22. Số lượt được tư vấn SKĐK

Là số lượt được tư vấn trong các năm 2015 đến 2017

Rời rạc

Hồi cứu báo cáo

23. Số lượt tuyên truyền giáo dục sức khỏe

Mô tả số lượng tuyên truyền GDSK về ĐTĐ trong các năm 2015 đến 2017 Định danh Hồi cứu thông tin tuyên truyền GDSK Các chủ đề định tính bổ sung cho thông tin định lượng về thực trạng hoạt động quản lý ĐTĐ (các yếu tố quá trình) dự kiến PVS bác sỹ trực tiếp điều trị và lãnh đạo bệnh viện gồm:

- Các hoạt động quản lý và điều trị sau khám sàng lọc và khám định kỳ. Các hoạt động quản lý và điều trị bệnh nhân ĐTĐ. Hiệu quả của các hoạt động.

- Các hoạt động tư vấn cho người bệnh được thực hiện như thế nào, về những chủ đề gì?

- Các hoạt động truyền thông mà BV thực hiện để tuyên truyền về bệnh ĐTĐ được thực hiện như thế nào? Cho ví dụ cụ thể.

* Nhóm các biến số đầu ra: Đánh giá đầu ra của các hoạt động trong quá

trình KCB tại Bệnh viện. Có hai đầu ra chính bao gồm kết quả điều trị (về chỉ số xét nghiệm, sự hài lòng, TTĐT của người bệnh và thực tế cải thiện chất lượng cuộc sống của họ). Về phía bệnh viện, đầu ra được đánh giá thông qua nâng cao hiệu quả công tác quản lý. Để đạt được mục đích này, ngoài các chỉ số xét nghiệm, chúng tôi thiết kế các cuộc TLN với nhóm bệnh nhân ĐTĐ đến khám và điều trị tại BV. Cụ thể:

Chủ đê Tiểu mục

Đánh giá của người bệnh về cải thiện

- Nhận xét của người bệnh về việc cải thiện sức khỏe của họ sau khi dùng thuốc, rèn luyện thể chất cộng với chế độ dinh dưỡng hợp lý

chất lượng cuộc sống sau điều trị

pháp nâng cao sức khỏe.

Đánh giá chất lượng công tác quản lý điều trị bệnh ĐTĐ

- Nhận xét của người bệnh về việc triển khai các hoạt động khám chữa bệnh tại Bệnh viện ngày càng tốt hơn

- Nhận xét của bên cung cấp dịch vụ về hệ thống sổ sách quản lý, quy trình làm việc và chất lượng làm việc ngày càng tốt hơn.

2.6.2. Khai thác thông tin về thuận lợi, khó khăn trong hoạt động quản lý bệnh đái tháo đường

Để tìm hiểu những yếu tố thuận lợi, khó khăn trong quản lý bệnh ĐTĐ, nghiên cứu định tính thông qua các nhà quản lý, CBYT và người bệnh thông qua bảng tổng hợp như sau.

Đối tượng

Nội dung Phương

pháp Số lượng Đối với lãnh đạo quản lý và cán bộ y tế

- Sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo

- Triển khai thực hiện các văn bản quy định về quản lý ĐTĐ

- Nguồn nhân lực, CSVC, TBB, thuốc cho hoạt động quản lý bệnh ĐTĐ

- Kinh phí hoạt động

- Công tác triển khai kế hoạch, theo dõi giám sát hoạt động

- Các hoạt động về khám chữa bệnh, khám định kỳ, sàng lọc, tư vấn cho người bệnh ĐTĐ tại Bệnh viện

- Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bệnh ĐTĐ( nhân lực, TTB, CSVC, cơ chế, chính sách, ...)

- Đưa ra giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý hơn nữa và khắc phục khó khăn yếu kém

Phỏng vấn sâu - 01 PGĐ BV Ninh Phước - 01 lãnh đạo khoa - 01 bác sỹ - 01 điều dưỡng

Tổng số: có 4 cuộc PVS cho 04 đối tượng

Nhóm thường xuyên đến khám và điều trị tại Bệnh viện

- Cơ sở vật chất, TTB, thuốc điều trị máy móc, quy trình làm việc

- Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế - Chất lượng về khám bệnh, cấp thuốc, tư vấn, hướng dẫn

- Thái độ phục vụ của nhân viên và ý kiến tham gia đóng góp cho Bệnh viện

Thảo luận nhóm Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 người*

Nhóm không thường xuyên đến khám và điều trị tại Bệnh viện Ninh Phước

- Hiện tại đã và đang điều trị bệnh cho mình không, điều trị ở đâu, tình trạng bệnh hiện tại ra sao. Nếu không điều trị thì tại sao (do nghĩ bệnh nhẹ hoặc chỉ điều trị khi đường máu cao...) - Lý do không đến khám điều trị tại BV Ninh Phước (do bệnh viện còn yếu về chuyên môn; thiếu máy móc hiện đại; thiếu thuốc; do tinh thần phục vụ; do đường xa ...)

- Ý kiến tham gia đóng góp cho bệnh viện để mình đến khám điều trị thường xuyên hơn

Thảo luận nhóm Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 người**

Tổng cộng: có 4 cuộc TLN cho 28 đối tượng

2.7. Tiêu chuẩn đánh giá

Nội dung Nguồn quy định Tiêu chuẩn đánh giá

1. Nhân lực

Công văn số 110/BYT ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Bệnh viện Nội tiết TW, Bộ Y tế về việc hướng dẫn triển khai hoạt động phòng chống ĐTĐ năm 2011

- Nhân lực tham gia vào các hoạt động quản lý điều trị ĐTĐ phải có chứng chỉ được đào tạo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)