Đánh giá tình hình sử dụng thuốc theo chương trình quốc gia

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 55)

Tình hình sử dụng thuốc Kết quả Theo quy định Đạt Không đạt

Chỉ sử dụng thuốc đơn trị liệu tại tuyến huyện

Được phép Điều trị bằng thuốc uống (đa trị

liệu) cho những người bệnh ĐTĐ đã được bác sĩ chuyên khoa Nội tiết - ĐTĐ của tuyến trên phối hợp thuốc và cân chỉnh liều lượng.

Được phép

Điều trị bằng thuốc tiêm (insulin) cho người bệnh ĐTĐ ở cấp huyện

Không được phép Nhận xét: Bảng 3.3: Đánh giá tình trạng nhân lực Theo quy định Thực trạng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Không Không Có Không Có 01 Bác sỹ

Có 01 điều dưỡng trung cấp trở lên Cán bộ chịu trách nhiệm khám, điều trị ĐTĐ có chứng chỉ liên quan CBYT quản lý ĐTĐ được cập nhật kiến thức về quản lý ĐTĐ trong 2 năm trở lại đây

BV có CBYT chuyên trách tư vấn ĐTĐ

CBYT chịu trách nhiệm tư vấn có chứng chỉ liên quan đến tư vấn ĐTĐ

Bảng 3.4: Đánh giá thực hiện quy định thông tin người bệnh ĐTĐ

Theo quy định

Thực trạng

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Không Không Không

Lưu giữ đơn thuốc người bệnh ĐTĐ theo quy định

Cập nhật các thông tin về kết quả khám điều trị thường xuyên, chính xác

Lưu trữ thông tin bằng ứng dụng phần mềm tin học

Lưu trữ thông tin bằng phương pháp thủ công qua sổ sách

Nhận xét:

Bảng 3.4: Đánh giá thực hiện các quy định đào tạo về điều trị ĐTĐ

Nội dung chuyên môn Kết quả Theo quy định Đạt Không đạt

Chẩn đoán Ít nhất 2 năm/lần

Điều trị Ít nhất 2 năm/lần

Xét nghiệm Ít nhất 2 năm/lần

Tư vấn Ít nhất 2 năm/lần

Nhận xét + Trích dẫn thêm nội dung thực hiện triển khai phổ biến và thống nhất các nội dung của văn bản quy định về điều trị ĐTĐ tại bệnh viện và đánh giá của lãnh đạo bệnh viện về việc thực hiện.

Bảng 3.5: Đánh giá thực hiện các quy định về quản trị điều hành bệnh ĐTĐ Tên văn bản đang

thực hiện Ngày tháng năm phát hành Cơ quan phát hành Nội dung

Thực hiện các văn bản quy định về ĐTĐ

Công văn số 110/BYT Ngày 21/3/2011 Bệnh viện Nội tiết TW

Quy định về nhân lực, cơ sở vật chất trong công tác quản lý bệnh

ĐTĐ Thông tư liên tịch

113/2013/TTLT- BYT-BTC

Ngày 15/8/2013

Bộ Y tế Quy định về hỗ trợ kinh phí trong quản lý bệnh ĐTĐ trong Chương

trình mục tiêu y tế Quốc gia

Các kế hoạch thực hiện và kiểm tra giám sát trong điều trị ĐTĐ

Nội dung Không

Các kế hoạch triển khai thực hiện công tác quản lý bệnh ĐTĐ tại Bệnh viện

Kế hoạch kiểm tra giám sát và kết quả

Nhận xét + Trích dẫn thêm nội dung thực hiện các văn bản quy định về quản lý điều trị ĐTĐ và công tác kiểm tra giám sát điều trị ĐTĐ tại bệnh viện và đánh giá của lãnh đạo Bệnh viện về việc thực hiện.

Tổng kết: Trích dẫn các thông tin định tính bổ sung cho thông tin định lượng

về các yếu tố đầu:

- Thực trạng cơ sở vật chất, TTB, thuốc, nhân lực, tài chính phục vụ công tác

điều trị và quản lý bệnh ĐTĐ.

- Việc thực hiện các văn bản quy định về thông tin điều trị và quản trị điều hành bệnh ĐTĐ tại bệnh viện.

3.1.2. Các hoạt động trong quá trình quản lý

3.1.2.1. Khám sàng lọc

Các chỉ số về khám sàng lọc 2015 (n=) 2016 (n=) 2017 (n=)

Số lần khám sàng lọc cho người RL dung nạp glucose Số lần khám sàng lọc cho người RL đường máu khi đói Tỉ lệ khám sàng lọc bệnh ĐTĐ

Tỉ lệ người tiền ĐTĐ được phát hiện sau sàng lọc Tỉ lệ người bệnh ĐTĐ type 2 được phát hiện Tỉ lệ người tiền ĐTĐ được quản lý sau sàng lọc

Tỉ lệ người bệnh ĐTĐ type 2 được quản lý sau sàng lọc

Nhận xét + Trích dẫn thêm nội dung về các hoạt động quản lý và điều trị sau khám sàng lọc. (n = số lượng người tham gia khám sàng lọc).

3.1.2.2. Điều trị

Bảng 3.7: Đánh giá tỷ lệ mắc ĐTĐ qua các năm

Mắc Tăng huyết áp Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số người bệnh

Số ĐTĐ cũ từ năm trước chuyển sang Số phát hiện ĐTĐ mới qua khám định kỳ

Tổng số mắc ĐTĐ

Tỷ lệ mắc ĐTĐ so với tổng số người đến khám

Bảng 3.8: Tỷ lệ biến chứng bệnh ĐTĐ trong số hiện mắc Biến chứng Tần số Tỷ lệ (%) Có biến chứng hay bệnh khác kèm theo Không có 1 biến chứng Từ 2 biến chứng trở lên Biến chứng cụ thể Biến chứng mắt Biến chứng huyết áp Biến chứng tim mạch Biến chứng thận Biến chứng bàn chân Nhận xét:

Bảng 3.9: Mô tả người bệnh ĐTĐ được quản lý điều trị

Năm Tổng số người bệnh ĐTĐ

Được điều trị thương xuyên

Không được điều trị thường xuyên n % n % 2015 2016 2017 Chung

Nhận xét: Đánh giá đạt được bao nhiêu % so với yêu cầu của chương trình mục tiêu quốc gia là 50% các người bệnh cần được quản lý.

Bảng 3.10: Đánh giá việc chẩn đoán và điều trị theo phân cấp điều trị tuyến huyện Có trường hợp nào điều trị tại BV khi Thực trạng

(Có/Không)

Đánh giá Đạt Chưa đạt

Đường huyết trên 13,0ml/l và/hoặcHbA1c trên 9,0%

Người bệnh có biến chứng nặng về tim mạch, bàn chân, biến chứng thận

Có những dấu hiệu của biến chứng cấp tính Đã điều trị tích cực nhưng sau 3 tháng vẫn không đạt được những chỉ tiêu về quản lý glucose máu

Nhận xét: Đánh giá Bệnh viện Ninh Phước đã đạt năng lực theo phân cấp điều trị tuyến huyện hay chưa (so sánh với quyết định số 3280/QĐ- BYT năm 2011

của Bộ Y tế về việc phân cấp điều trị ĐTĐ), đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý và

điều trị ĐTĐ.

3.1.2.3. Khám định kỳ

Bảng 3.11: Đánh giá thực hiện quy định khám sức khỏe định kỳ

Hoạt động Không BV có kế hoạch khám định kỳ hàng năm - Năm 2015 - Năm 2016 - Năm 2017 Có khám SKĐK ít nhất 2 năm 1 lần

Có phối hợp tầm soát ĐTĐ trong KSKĐK

Bảng 3.12: Kết quả khám định kỳ hàng năm Các chỉ số về khám SKĐK 2015 2016 2017 Số lượt được khám SKĐK Tỷ lệ phát hiện bệnh ĐTĐ Tỷ lệ phát hiện các biến chứng từ khám SKĐK

Tỷ lệ quản lý HSBA của NB ĐTĐ theo đúng quy định

Nhận xét + Trích dẫn thêm nội dung về các hoạt động quản lý và điều trị sau khám định kỳ.

Bảng 3.13: Lập sổ theo dõi người bệnh ĐTĐ

Năm Tổng số Số có sổ theo dõi Số không có sổ theo dõi

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ

2015 2016 2017

Chung

Nhận xét: Đánh giá đạt được bao nhiêu % so với yêu cầu là tất cả các người bệnh cần được quản lý (theo quy định bất cứ người bệnh nào cũng có hồ sơ được quản lý).

Bảng 3.14: Đánh giá định kỳ xét nghiệm kiểm tra của người bệnh ĐTĐ Danh mục các trị số cần theo dõi định kỳ/ hàng năm Thời gian đánh giá Thực hiện Đầy đủ Chưa đầy đủ Không thực hiện Đường huyết 1 tháng /lần HbA1c 3 tháng/ 1lần Lipit máu 3 tháng/ 1lần

Danh mục các trị số cần theo dõi định kỳ/ hàng năm Thời gian đánh giá Thực hiện Đầy đủ Chưa đầy đủ Không thực hiện Điện tâm đồ 1 – 3 tháng/lần XQ phổi 3 - 6 tháng/lần Khám mắt 3 - 6 tháng/lần Khám RHM 3 - 6 tháng/lần Siêu âm ổ bụng 3 - 6 tháng/lần Créatinin, ure máu 1 - 3 tháng/lần AST, ALT 1 – 3 tháng/lần Thăm khám tổng

quát

1 tháng /lần

Huyết áp 1 tháng/ lần

Thăm khám bàn chân 6 tháng – 1 năm/lần

Nhận xét: So sánh với tần suất theo theo QĐ 3280/QĐ- BYT của Bộ Y tế

3.1.2.4. Hoạt động tư vấn

Bảng 3.15: Tỉ lệ tư vấn cho người bệnh ĐTĐ Năm Tổng số người

bệnh ĐTĐ

Được tư vấn Không được tư vấn

n % n % 2015 2016 2017 Chung Nhận xét:

Bảng 3.16: Số lượng các hoạt động truyền thông về ĐTĐ

Hoạt động 2015 2016 2017

Phát thanh trên loa đài Pa nô, áp phích, băng zôn Phát tờ rơi

Trực tiếp tuyên truyền Khác

Nhận xét: Đánh giá số lượng buổi truyền thông. Trích dẫn thêm nội dung các hoạt động truyền thông mà bệnh viện đã thực hiện.

Bảng 3.17: Đánh giá các văn bản liên quan đến công tác truyền thông

Nội dung Không

BV có kế hoạch tư vấn người bệnh ĐTĐ hàng năm - 2015

- 2016 - 2017

Các nội dung tư vấn về cách sử dụng thuốc

Các nội dung tư vấn về biến chứng và cách phòng ngừa Các nội dung tư vấn về chế độ dinh dưỡng

Các nội dung tư vấn về luyện tập thể lực Các nội dung tư vấn về khám định kỳ

Nhận xét: Đánh giá các văn bản này về nội dung xem đã đạt so với yêu cầu tryền thông phải đơn giản, dễ hiểu hay chưa.

3.2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường của Bệnh viện , đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Ninh phước

Phân tích và trích dẫn kết quả định tính nhằm làm rõ và giải thích cho kết quả định lượng và theo theo các chủ đề của mục tiêu nghiên cứu như hoạt động quản lý thực trạng như thế nào? Nhấn mạnh vào hiệu quả, khó khăn, bất cập và lý do. Phối kết hợp với đánh giá của nhóm ít đến khám và điều trị ĐTĐ tại Bệnh viện Ninh Phước.

3.2.1. Thuận lợi trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường

- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.

- Cơ chế, chính sách cho việc thực hiện các hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh ĐTĐ.

3.2.2. Khó khăn trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường

Các nội dung tương đồng và bổ sung cho nhau được tổng hợp từ các trích dẫn của các nhà quản lý và CBYT và người bệnh sẽ được trình bày theo chủ đề sau:

* Đối với các nhà quản lý:

- Sự quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các hoạt động quản lý của Bệnh

viện.

- Nguồn nhân lực Bệnh viện thực hiện công tác quản lý và điều trị ĐTĐ. - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ. - Nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ của Bệnh viện. - Những chế độ Bệnh viện đã dành cho người trược tiếp quản lý điều trị người bệnh: hoàn thiện và quản lý HSBA, chế độ bồi dưỡng chuyên môn.

- Những khó khăn về trình độ chuyên môn của CBYT, mức độ hợp tác của người bệnh,...

* Đối với người bệnh:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi khám bệnh của đối tượng: + Chất lượng khám và điều trị: thăm khám, xét nghiệm, giải thích, kê đơn, tư vấn dinh dưỡng và luyện tập, hiệu quả điều trị theo đơn, chất lượng thuốc,...

+ Cơ sở vật chất, TTB, chất lượng thuốc, cách thức quản lý bệnh nhân.

+ Tư vấn về bệnh và cách kiểm soát bệnh, phòng chống biến chứng của bệnh ĐTĐ khi khám bệnh tại bệnh viện.

+ Các hoạt động khác liên quan: thái độ nhân viên, hình thức cung cấp thông tin, các dịch vụ khác, hoạt động GDSK.

3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Ninh Phước

Từ kết quả nghiên cứu định lượng sẽ tiến hành nghiên cứu định tính để tìm ra được nguyên nhân của vấn đề, các thuận lợi, khó khăn trên cơ sở đó thông qua các cuộc PVS với các nhà quản lý và cán bộ y tế trực tiếp làm công tác khám điều trị cho người bệnh ĐTĐ tranh thủ ý kiến đưa ra các giải pháp để khắc phục những khó khăn, hạn chế trong công tác.

Kết hợp kết quả TLN với người bệnh, sẽ tổng hợp rút ra các đề suất giải pháp cho công tác quản lý bệnh ĐTĐ tiếp theo.

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Theo mục tiêu và hạn chế của nghiên cứu

4.1. Thực trạng hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường

4.1.1. Đầu vào cho hoạt động quản lý bệnh đái tháo đường

4.1.2. Các hoạt động trong quá trình quản lý bện đái tháo đường

4.1.2.1. Khám định kỳ 4.1.2.2. Điều trị

4.1.3. Đánh giá đầu ra/ kết quả của công tác quản lý người bệnh đái tháo đường qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm.

4.2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường của Bệnh viện đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý người bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện

4.2.1. Thuận lợi trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường. 4.2.2. Khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường

KẾT LUẬN

1. Thực trạng hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đương tại Bệnh viện 1.1. Đầu vào cho hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường

1.2. Các hoạt động trong quá trình quản lý

1.3. Đánh giá đầu ra/kết quả của công tác quản lý người bệnh đái tháo đường 2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường 3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý người bệnh đái tháo đường

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 1. Đối với Lãnh đạo Bệnh viện Ninh Phước

2. Đối với CBYT trực tiếp khám, điều trị và tư vấn về bệnh ĐTĐ của Bệnh viện Ninh Phước

3. Đối với người bệnh ĐTĐ đến khám và điều trị tại Bệnh viện ninh Phước

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Dự án mục tiêu quốc gia, Hướng dẫn sàng lọc đái tháo đường, Hà Nội.

2. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2015), Quy trình khám theo nhóm bệnh, chủ biên, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Tạ Văn Bình (2007), Làm gì để phòng chống bệnh đái tháo đường và

biến chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường

tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Tạ Văn Bình và các cộng sự. (2008), Nghiên cứu thực trạng hệ thống

quản lý bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa tuyến tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ- BYT của Bộ Y tế ngày 09/09/2011 về việc Ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Quyết định số 3280/QĐ- BYT, chủ biên, Bộ Y tế, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc Ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa Khám bệnh của bệnh viện, Số 1313/QĐ- BYT ngày 22 tháng 4

năm 2013, chủ biên, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2013), Thông tư Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Số 43/2013/TT- BYT ngày

11 tháng 12 năm 2013, chủ biên, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3879/QĐ- BYT ngày 30/09/2014 của Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hoá,

12. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ- BYT ngày 30 tháng 01 năm 2015 của Bộ Y tế về việc ban hành Kế hoạch phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015 – 2020, Quyết định số 346/QĐ- BYT ngày 30 tháng 01 năm 2015

chủ biên, Hà Nội.

13. Bộ Y tế và Bệnh viện Nội tiết Trung ương – Dự án mục tiêu QG PC ĐTĐ (2013), Hướng dẫn Sàng lọc bệnh đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)