Hoạt động tư vấn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 62)

1. 6 Vài nét về Bệnh viện Ninh Phước Error! Bookmark not defined

3.1.2.4. Hoạt động tư vấn

Bảng 3.15: Tỉ lệ tư vấn cho người bệnh ĐTĐ Năm Tổng số người

bệnh ĐTĐ

Được tư vấn Không được tư vấn

n % n % 2015 2016 2017 Chung Nhận xét:

Bảng 3.16: Số lượng các hoạt động truyền thông về ĐTĐ

Hoạt động 2015 2016 2017

Phát thanh trên loa đài Pa nô, áp phích, băng zôn Phát tờ rơi

Trực tiếp tuyên truyền Khác

Nhận xét: Đánh giá số lượng buổi truyền thông. Trích dẫn thêm nội dung các hoạt động truyền thông mà bệnh viện đã thực hiện.

Bảng 3.17: Đánh giá các văn bản liên quan đến công tác truyền thông

Nội dung Không

BV có kế hoạch tư vấn người bệnh ĐTĐ hàng năm - 2015

- 2016 - 2017

Các nội dung tư vấn về cách sử dụng thuốc

Các nội dung tư vấn về biến chứng và cách phòng ngừa Các nội dung tư vấn về chế độ dinh dưỡng

Các nội dung tư vấn về luyện tập thể lực Các nội dung tư vấn về khám định kỳ

Nhận xét: Đánh giá các văn bản này về nội dung xem đã đạt so với yêu cầu tryền thông phải đơn giản, dễ hiểu hay chưa.

3.2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường của Bệnh viện , đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Ninh phước

Phân tích và trích dẫn kết quả định tính nhằm làm rõ và giải thích cho kết quả định lượng và theo theo các chủ đề của mục tiêu nghiên cứu như hoạt động quản lý thực trạng như thế nào? Nhấn mạnh vào hiệu quả, khó khăn, bất cập và lý do. Phối kết hợp với đánh giá của nhóm ít đến khám và điều trị ĐTĐ tại Bệnh viện Ninh Phước.

3.2.1. Thuận lợi trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường

- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo.

- Cơ chế, chính sách cho việc thực hiện các hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh ĐTĐ.

3.2.2. Khó khăn trong công tác quản lý bệnh đái tháo đường

Các nội dung tương đồng và bổ sung cho nhau được tổng hợp từ các trích dẫn của các nhà quản lý và CBYT và người bệnh sẽ được trình bày theo chủ đề sau:

* Đối với các nhà quản lý:

- Sự quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện cho các hoạt động quản lý của Bệnh

viện.

- Nguồn nhân lực Bệnh viện thực hiện công tác quản lý và điều trị ĐTĐ. - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ. - Nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ của Bệnh viện. - Những chế độ Bệnh viện đã dành cho người trược tiếp quản lý điều trị người bệnh: hoàn thiện và quản lý HSBA, chế độ bồi dưỡng chuyên môn.

- Những khó khăn về trình độ chuyên môn của CBYT, mức độ hợp tác của người bệnh,...

* Đối với người bệnh:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi khám bệnh của đối tượng: + Chất lượng khám và điều trị: thăm khám, xét nghiệm, giải thích, kê đơn, tư vấn dinh dưỡng và luyện tập, hiệu quả điều trị theo đơn, chất lượng thuốc,...

+ Cơ sở vật chất, TTB, chất lượng thuốc, cách thức quản lý bệnh nhân.

+ Tư vấn về bệnh và cách kiểm soát bệnh, phòng chống biến chứng của bệnh ĐTĐ khi khám bệnh tại bệnh viện.

+ Các hoạt động khác liên quan: thái độ nhân viên, hình thức cung cấp thông tin, các dịch vụ khác, hoạt động GDSK.

3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Ninh Phước

Từ kết quả nghiên cứu định lượng sẽ tiến hành nghiên cứu định tính để tìm ra được nguyên nhân của vấn đề, các thuận lợi, khó khăn trên cơ sở đó thông qua các cuộc PVS với các nhà quản lý và cán bộ y tế trực tiếp làm công tác khám điều trị cho người bệnh ĐTĐ tranh thủ ý kiến đưa ra các giải pháp để khắc phục những khó khăn, hạn chế trong công tác.

Kết hợp kết quả TLN với người bệnh, sẽ tổng hợp rút ra các đề suất giải pháp cho công tác quản lý bệnh ĐTĐ tiếp theo.

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Theo mục tiêu và hạn chế của nghiên cứu

4.1. Thực trạng hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường

4.1.1. Đầu vào cho hoạt động quản lý bệnh đái tháo đường

4.1.2. Các hoạt động trong quá trình quản lý bện đái tháo đường

4.1.2.1. Khám định kỳ 4.1.2.2. Điều trị

4.1.3. Đánh giá đầu ra/ kết quả của công tác quản lý người bệnh đái tháo đường qua phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm.

4.2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường của Bệnh viện đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý người bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện

4.2.1. Thuận lợi trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường. 4.2.2. Khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường

KẾT LUẬN

1. Thực trạng hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đương tại Bệnh viện 1.1. Đầu vào cho hoạt động quản lý người bệnh đái tháo đường

1.2. Các hoạt động trong quá trình quản lý

1.3. Đánh giá đầu ra/kết quả của công tác quản lý người bệnh đái tháo đường 2. Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý người bệnh đái tháo đường 3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý người bệnh đái tháo đường

DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 1. Đối với Lãnh đạo Bệnh viện Ninh Phước

2. Đối với CBYT trực tiếp khám, điều trị và tư vấn về bệnh ĐTĐ của Bệnh viện Ninh Phước

3. Đối với người bệnh ĐTĐ đến khám và điều trị tại Bệnh viện ninh Phước

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Dự án mục tiêu quốc gia, Hướng dẫn sàng lọc đái tháo đường, Hà Nội.

2. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2015), Quy trình khám theo nhóm bệnh, chủ biên, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà

xuất bản Y học, Hà Nội.

4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam - các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Tạ Văn Bình (2007), Làm gì để phòng chống bệnh đái tháo đường và

biến chứng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

6. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường

tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

7. Tạ Văn Bình và các cộng sự. (2008), Nghiên cứu thực trạng hệ thống

quản lý bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa tuyến tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương ở Việt Nam, Hà Nội.

8. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ- BYT của Bộ Y tế ngày 09/09/2011 về việc Ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Quyết định số 3280/QĐ- BYT, chủ biên, Bộ Y tế, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (2013), Quyết định về việc Ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa Khám bệnh của bệnh viện, Số 1313/QĐ- BYT ngày 22 tháng 4

năm 2013, chủ biên, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2013), Thông tư Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Số 43/2013/TT- BYT ngày

11 tháng 12 năm 2013, chủ biên, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 3879/QĐ- BYT ngày 30/09/2014 của Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội tiết – Chuyển hoá,

12. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ- BYT ngày 30 tháng 01 năm 2015 của Bộ Y tế về việc ban hành Kế hoạch phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015 – 2020, Quyết định số 346/QĐ- BYT ngày 30 tháng 01 năm 2015

chủ biên, Hà Nội.

13. Bộ Y tế và Bệnh viện Nội tiết Trung ương – Dự án mục tiêu QG PC ĐTĐ (2013), Hướng dẫn Sàng lọc bệnh đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hà Nội.

14. Bộ Y tế và Bộ Tài chính (2013), Thông tư liên tịch Quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012- 2015, chủ biên, Hà Nội.

15. Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group) (2014), Báo

cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 (Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm), Hà Nội.

16. PH - Bệnh viện Nội tiết TW Dương (2014), Báo cáo chuyên đề “Kết

quả thực hiện dự án phòng chống bệnh đái tháo đường, Hà Nội.

17. Lê Thị Việt Hà và Nguyễn Minh Hùng (2012), "Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực làm công tác quản lý điều trị bệnh đái tháo đường tại Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành. 10(843), tr. 20 - 24.

18. Nguyễn Thị Ngọc Hân và các cộng sự. (2010), "Đánh giá hiệu quả kiểm soát đa yếu tố ở người bệnh đái tháo đường type 2 tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thái Bình", Dinh dưỡng và thực phẩm. 1, tr. 65- 70.

19. Phan Hướng Hương (2016), Thực trạng tiền đái tháo đường và hiệu quả can thiệp có bổ sung Metformin ở người có BMI ≥ 23 kg/m2 tại thành phố Hải Phòng năm 2012 - 2014 Luận văn Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịc tễ Trung ương,

Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, Luận văn Tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà

21. Vũ Thị Tuyết Mai (2013), Thực trạng công tác quản lý điều trị bệnh

đái tháo đường type 2 TTYT huyện Gia Lâm năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y tế Công

cộng, Trường đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

22. Trần Đạo Phong và các cộng sự. (2013), Sàng lọc phát hiện sớm bệnh

đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở người có yếu tố nguy cơ tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011- 2013 Huế.

23. Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

24. Dương Thị Thu (2013), Thực trạng quản lý và điều trị người bệnh đái

tháo đường type 2 tại Bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ, Hải Dương 2012 – 2013, Hải

Dương.

25. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 1208/QĐ- TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 - 2015, Quyết định

số 1208/QĐ- TTg ngày 04 tháng 9 năm 2012, chủ biên, Hà Nội.

26. Thủ tướng chính phủ (2015), Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 - 2025, Số: 376/QĐ -

TTg ngày 20 tháng 3 năm 2015, chủ biên, Hà Nội.

27. Hoàng Kim Ước (2008), "Bệnh đái tháo đường và những điều cần lưu ý trong quản lý bệnh", Thầy thuốc Việt Nam. 10, tr. 55 - 56.

28. America Diabetes Association (2014), Diagnosing Diabetes and Learning About Prediabetes, truy cập ngày, tại trang web http: //www.diabetes.org/diabetes- basics/diagnosis/?loc=db- slabnav.

29. American Diabetes Association (2005), "Standards of medical care in diabetes", Diabetes Care. 28(Suppl.1), tr. S1- S36.

30. American Diabetes Association (2011), "Standard of Medical care in diabetes", Diabetes care. 34(1).

31. American Diabetes Association (2011), "Diagnosis and Classification of Diabetes mellitus", Diabetes care. 34(1), tr. S62 - S69.

32. CDC (Centers for Disease Control and Prevention) (2014), National Diabetes Statistics Report: Estimates of Diabetes and Its Burden in the United States, 2014, Department of Health and Human Services, Atlanta, GA: U.S.

33. Johnson- Spruill và các cộng sự. (2009), "Health of Gullah families in South Carolina with type 2 diabetes: diabetes self- management analysis from project Sugar", Diabetes Educotion. 35(1), tr. 117- 123.

34. Braga M. và các cộng sự. (2010), "Treatment gaps in the managemem of cardiovascula risk factors in patiens with type 2 diabetes in Canada", The Canadian Journal of Cardiology. 26(6), tr. 297- 302.

35. Silvio E. Inzucchi và các cộng sự. (2015), "Management of Hyperglycemia in Type 2 Diabetes, 2015: A Patient- Centered Approach: Update to a Position Statement of the American Diabetes Association and the European Association for the Study of Diabetes", Diabetes Care. 38, tr. 140 - 149.

36. WHO (2014), Global status report on noncommunicable diseases 2014, WHO, Geneva, 159.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1:

GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu về nghiên cứu

Nghiên cứu do Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Bệnh viện Ninh Phước thực hiện nhằm thu thập các thông tin về công tác quản lý điều trị bệnh ĐTĐ. Sự tham gia của các đồng chí vào nghiên cứu này sẽ góp phần quan trọng cho công tác quản lý sức khoẻ của Bệnh viện Ninh Phước.

Sự tham gia là tự nguyện

Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện. Trong quá trình phỏng vấn, nếu đồng chí thấy có những câu hỏi khó trả lời hoặc không muốn trả lời thì đề nghị hỏi lại người phỏng vấn. Người bệnh không phải trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà người bệnh không muốn trả lời và người bệnh có thể dừng cuộc phỏng vấn bất kỳ lúc nào người bệnh muốn. Tuy nhiên, việc người bệnh trả lời đúng là vô cùng quan trọng đối với nghiên cứu. Chúng tôi cũng sẽ đánh giá cao sự giúp đỡ của người bệnh trong việc hưởng ứng nghiên cứu này. Vì vậy, chúng tôi mong rằng người bệnh sẽ hợp tác và giúp chúng tôi có được những thông tin chính xác nhất.

Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời phỏng vấn sẽ được mã hoá và danh tính của người bệnh sẽ được giữ bí mật.

Địa chỉ liên hệ khi cần thiết

Nếu người bệnh muốn biết thêm thông tin hoặc có câu hỏi gì liên quan đến nghiên cứu, người bệnh có thể hỏi tôi bây giờ hoặc liên hệ với:

Nghiên cứu viên: Học viên lớp chuyên khoa 2 Tổ chức quản lý y tế khóa 3, Ninh Thuận- Trường Đại học Y tế Công cộng - Hà Nội.

Người bệnh đã sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu của chúng tôi?

PHỤ LỤC 2:

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

I. Đánh giá đầu vào cho các hoạt động quản lý và điều trị ĐTĐ

1. Có phòng khám ĐTĐ riêng biệt: 1. Có 2. Không 2. Cóphòng Tư vấn ĐTĐ riêng biệt: 1. Có 2. Không

3. Phòng khám và tư vấn có các trang thiết bị sau hay không? (Khoanh tròn vào TTB

hiện có)

1. cân, 2. thước đo, 3.ống nghe, 4. máy đo huyết áp, 5. máy đo glucose, 6. kim trích máu, 7. que thử máu, 8. bông cồn,

9. tài liệu truyền thông 10. máy vi tính, 11. ti vi, 12. các loại sổ sách quản lý, sổ theo dõi bệnh 4. Thuốc

Tình hình sử dụng thuốc theo chương trình quốc gia Tình trạng nhân lực Kết quả

Có/ Không

Theo quy định

Đạt Không đạt

Chỉ sử dụng thuốc đơn trị liệu tại tuyến huyện

Được phép Điều trị bằng thuốc uống (đa trị

liệu) cho những người bệnh ĐTĐ đã được bác sĩ chuyên khoa Nội tiết - ĐTĐ của tuyến trên phối hợp thuốc và cân chỉnh liều lượng.

Được phép

Điều trị bằng thuốc tiêm (insulin) cho người bệnh ĐTĐ ở cấp huyện

Không được phép

Thực hiện các các quy định đào tạo về điều trị đái tháo đường

Nội dung chuyên môn Kết quả Theo quy định Đạt Không đạt

Chẩn đoán Ít nhất 2 năm/lần

Điều trị Ít nhất 2 năm/lần

Xét nghiệm Ít nhất 2 năm/lần

Tư vấn Ít nhất 2 năm/lần

Các quy định về quản trị điều hành bệnh đái tháo đường Tên văn bản đang

thực hiện Ngày tháng năm phát hành Cơ quan phát hành Nội dung ….

5. Nhân lực phòng khám ĐTĐ hiện có (ghi rõ số lượng và trình độ): +...

+... +...

6. BV đã có CBYT chuyên tư vấn ĐTĐ: 1. Đã có 2. Chưa có 7. Đào tạo cho nhân lực trực tiếp quản lý điều trị ĐTĐ:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)