3.3.7. Những kết quả đạt được
Nhận thức được tầm quan trọng của DNNVV trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, trong những năm qua Vietinbank Đống Đa đã không ngừng mờ rộng phát triển đối tượng khách hàng
DNNVV và đạt được các kết quả trong việc phát triển hoạt động cho vay như sau:
V Quy mô và tỷ trọng dư nợ: Dư nợ cho vay và tỷ trọng cho vay đối với các KHNDNVV không ngừng được tăng lên trong 3 năm từ năm 2018 đến năm 2020, Vietinbank Đống Đa đã thực hiện tốt việc mở rộng quy mô tín dụng từ việc duy trì,
phát triên các khách hàng cũ đên việc mở rộng tìm kiêm các khách hàng mới có nhu cầu tín dụng lớn, có uy tín trên thị trường.
s Cơ cấu dư nợ cho vay: Cơ cấu cho vay đối với KHDNNVV phát triển cả về cơ cấu lĩnh vực ngành nghề; cơ cấu thời hạn cho vay và cơ cấu về biện pháp đảm bảo. Căn cứ trên định hướng của NHNN) về việc hỗ trợ DNNVV như về mặt pháp lý có Luật Hỗ trợ DNNVV đã được Quốc hội ban hành vào tháng 6/2017 và Nghị định số
39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phú quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhở và vừa. Vietinbank Đống Đa đã ban hành chiều sản phẩm, chương trình ưu đãi cho đối tượng khách hàng DNNVV, thể hiện qua việc tỷ
suất sinh lời của hoạt động cho vay duy trì ở mức dưới 2%. Bên cạnh đó, Vietinbank Đống Đa đang có xu hướng điều chỉnh tăng dần cơ cấu cho vay Trung Dài Hạn, và đối tượng hướng đến là các DNNVV có nhu cầu đầu tư, mở rộng cơ sở kinh doanh cũng như đầu tư mới các cơ sở kinh doanh trong các lĩnh vực ưu tiên, có hiệu quả.
s Lợi nhuận thu được từ phát triền hoạt động cho vay KHDNNVV đóng góp lớn vào thu nhập hàng năm của Ngân hàng và tăng dần đều qua các năm, tỷ sất sinh lời đạt 1.9%/năm trong năm 2020 và 1.58% trong nữa đầu năm 2021. Điều nay cho thấy khả năng sinh lời của các khoản cho vay KHDNNVV là khá cao và hoạt động cho vay DNNVV đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
s Công tác quản lý các khoản nợ và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn: Chi nhánh đã có nhiều biện pháp tăng cường giám sát, kiểm tra các hoạt động sau cho vay để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, giám sát được tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, sớm phát hiện được các rủi ro tiềm ẩn phát sinh, từ đó giảm thiếu được các khoản nợ khó đòi, tránh khả năng mất vốn. Nợ quá hạn và nợ xấu của DNNVV được kiểm soát chặt chẽ và điều chỉnh ở mức hợp lý với tình hình tại chi nhánh, chi nhánh đã thành lập ban xử lý nợ xấu, tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ cũng như có các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, góp phần hạn chế tốn thất, lành mạnh hóa tài chính, tăng cường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
s Sự tuân thủ quy trình, quy định: Thực tế trong quá trình hoạt động, Vietinbank Đống Đa luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu được giao, đối với sự tuân thù, tỷ lệ các lỗi
từ mức 3 đên mức 5 (Nghiêm trọng đên đặc biệt nghiêm trọng và sẽ ảnh hưởng đên xếp loại của Chi nhánh cũng như điểm KPI của Giám đốc) là gần như không có, các tỷ lệ lỗi ở mức 2 (Có vi phạm) chiểm tỷ lệ nhở, dưới 1% các nghiệp vụ và tác nghiệp phát sinh. Các kết quả về thanh kiểm tra của các đơn vị ngoại ngành cũng gần như không có lỗi không thể khắc phục. Điều đó thể hiện tính tuân tủ của Chi nhánh là rất tốt và kết quả thế hiện qua tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ bình quân toàn hệ thông.
Vê sự hài lòng cúa khách hàng đôi với hoạt động cho vay phân khúc KHDNNVV cho thây còn một sô tôn tại nhât định tuy nhiên phân lớn năm ở quy định chung của hệ thông như: Sản phâm dịch vụ chưa đa dạng; hệ thông hô trợ 24/4 hay như quy trình thù tục. Tuy nhiên tỷ lệ là không cao. Vê cơ bản, tông hòa các nội dung khảo sát cho thấy khách hàng hài lòng chiếm trên 80%, đây là kết quả cho thấy nỗ
lực rất lớn trong quá trình hoạt động của Chi nhánh.
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân> Những hạn chế > Những hạn chế
Mặc dù trong những năm qua, Vietinbank Đống Đa đã đạt được những thành tích nhât định trong phát triên hoạt động cho vay đôi với DNNVV, tuy nhiên, vân còn
A r r \ r
tôn tại • một• sô hạn• chê cân khăc phục 1 • như sau:
V Sô lượng khách hàng DNNVV vay vôn còn ớ mức khiêm tôn so với tiêm năng phát triển; tỷ lệ số lượng DNNVV đã vay/số lượng DNNVV có giao dịch dù có cải thiện nhưng vẫn đạt ở mức tương đối thấp (dưới 15%). Dư nợ trung bình trên 1 KH còn thấp, đa số khách hàng có quy mô dư nợ nhỏ (năm 2020 đạt bình quân 20.9 tỷ/KH và 2021 đạt 25.5 tỷ đồng/KH), điều này cho thấy Ngân hàng chưa thực sự khai thác và phục vụ tốt các nhu cầu tín dụng của khách hàng, khách hàng còn quan hệ với nhiều tố chức tín dụng khác, lợi ích kinh tế của ngân hàng bị san sẻ, đặc tính này làm cho công tác phục vụ khách hàng tôn nhiêu thời gian, công sức và cạnh tranh gay găt, làm giảm hiệu quả lao động của nguồn nhân lực
s Các sản phẩm cho vay chưa thực sự đa dạng, linh hoạt và phù hợp với hoạt động kinh doanh của khách hàng: Hầu hết các sản phẩm cho vay DNNVV vẫn áp dụng
chung như cho vay đối với các đối tượng khách hàng khác.
J Cơ cấu theo thời hạn cho vay của chi nhánh hiện chưa bền vững và có sự biến động lớn theo diễn biến thị trường: Quy mô dư nợ dễ biến đổi theo biến động về thi trường, lãi suất, chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Dư nợ Ngắn hạn giảm mạnh trong nãm 2020 và những tháng đầu năm 2021 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-
19 và định hướng của Chi nhánh nhằm thích ứng với tình hình thực tế.
J Công tác phát triển các khoản nợ: chưa tốt, còn có tư tưởng thụ động: Các cán bộ chưa chủ động tìm kiếm , tiếp thị và tư vấn cho khách hàng DNNVV. Trong tình hình cạnh tranh giữa các Ngân hàng như hiện nay, nếu không chủ động trong công tác phát triển khách hàng, các khách hàng tiềm năng có thể không tiếp cận được và những khách hàng DNNVV truyền thống có nguy cơ bị các tố chức tín dụng khác lôi kéo.
s Số lượng các khách hàng DNNVV ngủ đông (Đã từng có các giao dịch, quan hệ tín dụng và các giao dịch phi tín dụng nhưng ngừng quan hệ với Chi nhánh Đống Đa vẫn tiếp tục tăng qua các năm).
s Cơ cấu cho vay theo ngành nghề và các tiểu phân khúc trong phân khúc KHDNNVV còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào một số nhóm khách hàng lớn và các lĩnh vực như năng lượng tái tạo với quy mô dư nợ hiện tại đã chiếm 38% tổng dư nợ của phân khúc); tiếp đến là lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm ~ 29% tổng dư nợ của phân khúc)...
> Nguyên nhãn của hạn chế
Những hạn chế, tồn tại trong hoạt động cho vay DNNVV tại Vietinbank Đống Đa xuất phát từ bản thân các yếu tố nội tại và từ môi trường hoạt động, tác động của thị trường.
■ Nguyên nhãn chủ quan
Chi phí huy động vốn của chi nhánh vẫn ở mức cao, do đặc thù địa bàn Hà Nội, cạnh tranh lãi suất huy động với nhiều ngân hàng TMCP trên cùng địa bàn như
Vietinbank, Vietcombank, BIDV và hàng loạt các Ngân hàng TMCP khác. Các gói hỗ trợ lãi suất cho vay DNNVV của hệ thống Vietinbank thường có giới hạn cả về quy mô và thời gian thực hiện nên việc tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ của chi nhánh còn hạn chế, lãi suất cho vay còn cao nên sự tăng trưởng quy mô tín dụng, tỷ lệ DNNVV vay vốn/số lượng doanh nghiệp có tài khoản mở tại chi nhánh còn thấp.
Chi nhánh tập vẫn tập trung phát triến khách hàng theo chiều rộng và chưa có nhiều biện pháp phát triển theo chiều sâu, tiếp cận nhiều hơn đối với các đối tượng khách hàng trong đó khách hàng có quy mô siêu nhỏ thường chiếm tỷ lệ cao, chi nhánh sẽ đạt được nhiều chỉ tiêu như: số lượng tài khoản thanh toán tăng, số lượng khách hàng mở thẻ tăng,... nhưng quy mô tín dụng tăng ít, không tương xứng được với tốc độ tăng về số lượng khách hàng, dư nợ binh quân trên một khách hàng nhỏ:điều này có thể làm tăng chi phí hoạt động của chi nhánh trong kill lợi ích tăng thêm từ hoạt động cho vay không nhiều, làm kim hãm sự phát triến hoạt động cho
vay DNNVV.
Do tâm lý thận trọng của các cấp điều hành cũng như định hướng tín dụng của chi nhánh, Vietinbank Đống Đa chủ trương tiếp cận khách hàng có tài sản bảo đảm đầy đủ, thanh khoản tốt, điều này dẫn đến hạn chế thiết kế các sản phẩm mới đặc biệt là các sản phẩm cho vay tín chấp đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng, do phần lớn các DNN vv là những doanh nghiệp nhỏ, tài sản thế chấp thường là các tài sản cá nhân, giá trị thấp hoặc là các bất động sản đi thuê,., không đủ điều kiện nhận làm tài sản thế chấp; Vì vậy, đây là nguyên nhân làm hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của các DNNVV.
Các phương thức tiếp cận khách hàng mới chưa hiệu quả: Các cán bộ quản lý khách hàng còn thụ động và thiếu sáng tạo trong việc tiếp cận các khách hàng mới, hầu hết việc mở rộng quan hệ, tìm kiếm các khách hàng mới vẫn thông qua việc giới thiệu cùa các khách hàng cũ, các mối quan hệ của lãnh đạo chi nhánh.
Các Thông tin tín dụng được cung cấp từ các nguồn khác nhau nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: thông tin từ nguồn hệ thống thông tin tín dụng của Ngân hàng
nhà nước (CIC) chưa thường xưyên được cập nhật, thông tin vê hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua báo cáo tài chính hoặc gặp gỡ, phỏng vấn trực tiếp, các thông tin này thường bị doanh nghiệp chỉnh sửa để đáp ứng yêu cầu khi vay vốn tại ngân hàng,.. Vì vậy, thông tin mang tính một chiều, không chính xác và không kịp thời sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thẩm định tình hình khách hàng, làm giảm chất lượng các khoản cho vay
Năng lực cán bộ quan hệ khách hàng: cán bộ có trinh độ chuyên môn nhất định nhưng vẫn còn hạn chế về kiến thức về các ngành, lĩnh vực khác trong nền kinh tế, mặt khác, các cán bộ đa phần còn trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế nên gặp một số khó khàn khi tiếp cận các DNNVV, khả năng thu thập thông tin, phân tích và tổng hợp
còn hạn chế. Do vậy; việc đánh giá về tình hình phát triển ngành nghề của khách hàng cũng như đánh giá năng lực của khách hàng trong việc thực hiện các dự án, phương án kinh doanh còn mang tính chủ quan của cán bộ; điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định khoản vay.
Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng của Ngân hàng chưa được chú trọng đầu tư, đặc biệt là đối mới công nghệ ngân hàng. Công nghệ cao có thể giúp việc thẩm định dự
án, phương án kinh doanh được nhanh hơn, chuẩn xác hơn, qua đó chất lượng cho vay được nâng cao hơn.
Quy trình, thủ tục cho vay còn rườm rà, nhiều trường hợp, bộ phận tác nghiệp xử lý máy móc và hiểu sai vấn đề khiến phức tạp hóa quy trình xử lý gây tâm lý ức chế cho khách hàng vay vốn. Từ đó, khách hàng không hài lòng với chất lượng tín dụng của Ngân hàng, việc phát triển hoạt động cho vay bị hạn chế.
Tâm lý chủ quan, không thường xuyên duy trì chăm sóc, tương tác và quan hệ tốt với các khách hàng hiện hữu đề khai thác toàn diện các nhu cầu từ đó tạo gắn kết và mang lại lợi ích tổng thể nằm giữ chân khách hàng. Chủ yếu vẫn tập tiling vào các nhu cầu truyền thống như tiền gửi và tiền vay, bỏ quên các nhu cầu khác từ đó tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng khác tiếp cận, lôi kéo khác hàng.
■ Nguyên nhân khách quan
Trên địa bàn Hà Nội có nhiêu chi nhánh NHTM có cùng hoạt động, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt: Một số khách hàng đưa ra các chính sách cạnh tranh đặc biệt về lãi suất, phí và tài sản bảo đảm nhằm lôi kéo các khách hàng làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay DNNVV nói riêng tại Vietinbank Đống Đa.
Năm 2021, với bất lợi của tình hình thị trường, sự đứt gãy trong chuỗi cung ứng, giá cả nguyên vật liệu tăng cao cùng chính sách giãn cách xà hội theo chỉ thị 15/CT-TTg ngày 27/03/2020 và 16/CT-TTg ngày 31/03/2020 để đối phó dịch bệnh Covid - 19 khiến các DNNVV gặp rất nhiều khó khăn.Với đặc thù là Chi nhánh trên địa bàn Hà Nội và các khách hàng chủ yếu nằm ở các tỉnh thành phố lớn, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tình hình dịch bệnh khiến Chi nhánh Đống Đa chịu không ít ảnh hưởng, Đây là yếu tốt khiến cơ cấu dư nợ của Chi nhánh chưa thực sự ổn định, có biến động mạnh trong năm 2021 và đặc biệt trong nữa đầu năm 2021.
Nguyên nhãn từ khách hàng’.
Hầu hết các Khách hàng DNNVV còn thiếu kỹ năng, kinh nghiệm trong việc lập dự án và thuyết minh phương án kinh doanh, bên cạnh đó, các doanh nghiệp này lại ít tiếp cận và sử dụng các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như: dịch vụ tư vấn, khai thác thông tin,., điều này gây trở ngại cho khách hàng trong việc tiếp cận vốn vay tại các NHTM,
làm ảnh hưởng đến phát triền hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng.
DNNVV thường có quy mô nhỏ, số lượng lớn nhưng hiểu biết về kinh doanh, kiến thức về thị trường cũng như khả năng quản lý của người lãnh đạo công ty còn hạn hẹp, thiếu sự năng động và tính linh hoạt trong điều hành. Vì vậy, sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn và thách thức, việc tiếp cận đến vốn vay từ ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
Hạn chế về tài sản bảo đảm: các DNNVV thường có quy mô vốn nhỏ, tài sản thế chấp không có nhiều và giá trị thấp và tính pháp lý không cao, trong khi tài sản thế chấp lại là một trong các điều kiện trong quyết định phê duyệt cấp tín dụng, đặc biệt là đối với các khách hàng mới, chưa có quan hệ vay vốn và chưa tạo được uy tín
cho ngân hàng. Vi vậy, đây là một trong các yêu tô làm hạn chê việc DNNVV tiêp cận được nguồn vốn vay của Ngân hàng.
Những yếu kém và sai phạm trong công tác kế toán: Nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về luật kế toán, sổ sách kế toán thiếu tính khoa học, nhiều doanh nghiệp còn làm báo cáo không chính xác khi cung cấp cho ngân hàng để đủ điều kiện vay vốn, điều này gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng trong công tác kiểm tra, thẩm định khách hàng
Hệ thống pháp lỷ chưa ồn định:
Hiện nay, ở nước ta, hệ thống pháp luật, các văn bản, quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp. Các quy định về luật phá sản, chuyên nhượng và phát mại tài sản,... còn nhiều bất cập ảnh hưởng tới tiến độ xử lý