CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.3. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN LƯU
TRÊN LƯU VỰC SÔNG BUNG
2.3.1. Tiềm năng nước mặt trên lưu vực sông Bung
Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn là lưu vực lớn ở miền Trung Việt Nam, nằm trọn trong địa phạn hai tỉnh/thành phố Quảng Nam và Đà Nẵng. Sơng Bung giữ vai trị khá độc lập trên một lưu vực riêng của hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn. Nó cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất,… và góp phần ni sống người dân trên lưu vực sông từ bao đời nay. Tiềm năng lớn nhất là đem lại nguồn năng lượng điện vùng kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung. Nguồn nước sông Bung không chỉ cung cấp cho các nhu cầu phát triển trong lưu vực mà còn cho vùng lân cận và hạ lưu.
Tiềm năng thủy điện
Hình 2.2. Sơ đồ bậc thang thủy điện trên sông Bung Thủy điện ĐăcPring
Thủy điện Sông Bung 2 Thủy điện Chà Val
Thủy điện Sông Bung 3A
40
Lưu vực sơng Bung có địa hình bậc thang nên có tiềm năng lớn về thủy điện. Hiện nay, trên lưu vực sông Bung đã được đầu tư xây dựng xong bốn cơng trình thủy điện gồm Đắc Pring, Sơng Bung 2, Chà Val, Sơng Bung 3A hịa vào lưới điện quốc gia để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của cả nước, đồng thời cấp nước cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho vùng hạ du.
Thủy điện Đăk Pring: Công suất 7.5 MW, điện lượng 33.19 triệu kWh, tổng mức đầu tư khoảng 216.5 tỷ VNĐ. Thủy điện Cha Val: Công suất 5.6 MW, điện lượng 27.3 triệu kWh, tổng mức đầu tư khoảng 135.1 tỷ VNĐ. Thủy điện Sông Bung 3: Công suất 7.5 MW, điện lượng 29.6 triệu KWh, tổng mức đầu tư khoảng 255.59 tỷ VND.
Việc đầu tư xây dựng bốn nhà máy thủy điện nêu trên, đặc biệt là thủy điện Sông Bung 3A trên sông Bung được đánh giá là hệ thống khai thác hoàn chỉnh nhất về bậc thang thủy điện trong cả nước.
Tiềm năng cung cấp nước cho tưới tiêu và sinh hoạt
Sông Bung được đánh giá là một con sông khai thác khá triệt để tiềm năng nguồn nước mặt trong lưu vực khá dồi dào. Tuy nhiên do TNN trong vùng phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian nên xãy ra nguy cơ thiếu hụt nước hoặc không đảm bảo các yêu cầu sử dụng nước, nhất là mùa khô. Đây là một vấn đề bất lợi cho việc sử dụng nguồn nước mặt cho sinh hoạt và phát triển sản xuất. Hiện nay và trong tương lai nguồn nước trong sơng Bung được sử dụng với nhiều mục đích và điều tiết cho lưu vực lân cận nên vấn đề quản lý nguồn nước sông Bung là rất cần thiết.
2.3.2. Nhu cầu sử dụng nước lưu vực sơng Bung
Lưu vực sơng Bung có nguồn nước dồi dào trong hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn. Theo nghiên cứu VQHTLMN (2007), LLDC trung bình hàng năm trên lưu vực là 255 m3/s. Với tiềm năng phong phú nói trên, nguồn nước lưu vực được sử dụng để đáp ứng nhu cầu nước không chỉ của các tỉnh nằm trên lưu vực mà còn cho các địa phương lân cận.
Theo tài liệu nghiên cứu các hộ dùng nước tại các bậc thang trên Sông Bung hiện tại và đến năm 2020 bao gồm nhu cầu tưới nước cho nông nghiệp, nhu cầu nước cho thủy điện, nhu cầu chuyển nước cho hồ chứa Sơng Bung 2 và dịng chảy môi trường cho vùng hạ lưu sông Vu Gia – Thu Bồn
Tuy nhiên trong những năm gần đây, tình trạng thiếu nước cục bộ vẫn xảy ra trên lưu vực sông Bung. Nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao dưới áp lực gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội.
41
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT TRONG MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY MẶT VÀ PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỚP DỊNG CHẢY
CỦA LƯU VỰC SÔNG BUNG