CHƯƠNG MỘT : NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
3.1. TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT
3.2.2 Tác động của điển cố đối với văn bản nghệ thuật ỘCung oán ngâm
khúcỢ
Trong thế kỷ XVIII cũng có một tác giả nổi bật với tác phẩm được xem là một tuyệt tác của thi ca chữ Nơm đó là Cung ốn ngâm khúc của Nguyễn Gia
Thiều. Nó phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII với biết bao bất công và bế tắc. Sự bất công được thể hiện qua khát vọng tự do được yêu thương được sống như bao người phụ nữ và sự bế tắc được thể hiện qua ước muốn được thoát ra khỏi cái Ộlồng sonỢ của cung cấm để sống với cảnh đời Ộcục mịch nhà quêỢ của người cung nữ mà không được. Tác giả đã thơng qua lời của người cung nữ nói lên tâm trạng của mình với nỗi thương cảm cho thân phận và cuộc đời phải chịu nhiều đắng cay.
Trong sáng tác của mình, Nguyễn Gia Thiều đã sử dụng điển cố như một phương thức làm gia tăng tắnh ước lệ cho ngơn ngữ của mình. Có thể thấy chỉ riêng trong đoạn trắch ỘNỗi sầu oán của người cung nữỢ lượng điển tắch được sử dụng khá nhiều: Ộgiấc mai, hồn bướm, dương xa, nguyệt lãoỢ . Việc sử dụng điển tắch, điển cố vừa mang tắnh ước lệ, vừa thể hiện tắnh uyên thâm, trình độ học vấn của tác giả,vừa diễn tả được nỗi lịng ốn hận, khát vọng bứt phá của người cung nữ:
Tay nguyệt lão chẳng xe thì chớ Xe thế này có dở dang khơng Dang tay muốn dứt tơ hồng
Bực mình muốn đạp tiêu phịng mà ra
(CONK)
Nguyễn Gia Thiều sử dụng điển cố ở việc xây dựng những mẫu hình nhân vật cũng góp phần làm cho ngơn ngữ của ơng mang tắnh ước lệ của văn học Trung đại. Theo Trần Hà Nam Ộ Con người thời trung đại có tinh thần hướng thượng, coi
đổi lề thói hoặc những cá tắnh tự doẦ Nói về gương qn tử thì phải gắn với phẩm chất cao quắ Ộnhân nghĩa lễ trắ tắnỢ, phụ nữ thì soi mình vào Ộcơng dung ngơn hạnhỢ, cuộc sống ẩn sĩ thì phải gắn với Ộngư tiều canh mụcỢ, phẩm chất tài hoa thì phải Ộcầm kỳ thi hoạỢ, Ộphong hoa tuyết nguyệtẦỢ Hình ảnh người cung nữ trong Cung oán ngâm khúc khơng nằm ngồi cơng thức này. Điển cố Ộkhách quần thoaỢ
chỉ những người phụ nữ hiền lành, sống cần kiệm là một minh chứng rõ ràng và thiết thực nhất:
Trên chắn bệ có hay chăng nhẽ, Khách quần thoa mà để lạnh lùng.
(CONK)
Điển cố được sử dụng trong ỘCung oán ngâm khúcỢ của Nguyễn Gia Thiều không chỉ đưa bạn đọc được sống trong khơng khắ cổ xưa của câu chuyện ai ốn của người cung nữ mà còn đưa bạn đọc đến với những ca từ mĩ miều, đẹp đẽ, ước lệ. Việc sử dụng điển cố một cách sáng tạo làm cho ngôn ngữ giàu tắnh ước lệ đã đem văn chương gắn với đời sống, thể hiện tài năng và tấm lòng của các tác giả trong việc thể hiện ý thức dân tộc, xây dựng nền văn chương nước nhà.
Ngoài ra, việc dùng điển cố cịn góp phần tạo nên vẻ đẹp, vẻ trang trọng của văn chương cổ trong ngôn ngữ của Nguyễn Gia Thiều. Nguyễn Gia Thiều có những câu thơ viết như để tổng kết, viết như rứt ruột rứt gan để đưa ra những triết lý sống đáng được chúng ta trắch ra, thậm chắ khắc vào đá bởi tắnh chất huyên áo,thâm trầm của nó. Đơn thuần chỉ diễn tả cái huyền ảo, mơ hồ, tạm bợ Nguyễn Gia Thiều đã dùng điển Ộbào ảnhỢ. Đọc qua câu thơ của ông, ta như bị mê hoặc trong không khắ xưa cổ, trang trọng:
Sóng cồn cửa bể nhấp nhô, Chiếc thuyền bào ảnh lô xô mặt ghềnh.
(CONK)
ỘBào ảnhỢ là cái bọt cái bóng. Kinh Kim Cương nói: ỘNhất thiết hữu vi pháp, như mộng, huyễn, bào, ảnh, như lộ riệc như điện, ưng tác như thị quan.Ợ Nghĩa là: Tất cả các pháp như giấc chiêm bao, như chuyện huyền ảo, như
nói những sự hiện hữu trên đời đều không được lâu bền, là giả tạm, là vô thường. Nếu như ta thay ở vị trắ của điển cố là một từ ngữ thơng thường thì ắt hẳn câu thơ không đẹp đẽ, không mê hoặc đến thế. Điển cố tạo nên vẻ đẹp trong văn chương cổ hơn là tắnh hiện đại, dẫn dắt bạn đọc chìm đắm trong ngơn ngữ hoa mĩ, trang trọng, giàu tắnh hình tượng. Lúc này điển cố đã góp phần nâng vị thế của người dùng nó lên một cấp độ cao hơn, cấp độ của sự hiểu biết sâu rộng, uyên thâm. Đồng thời phần nào tái hiện vẻ đẹp của một nền văn chương đã qua, để thêm trân trọng, thêm hiểu biết về những gì người xưa đã để lại cho hậu thế về sau.