Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 30 - 31)

5. CẤU TRÖC CỦA KHÓA LUẬN

2.2.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội

Những năm qua, kinh tế huyện có nhiều bƣớc phát triển, cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Đến nay cơ cấu nền kinh tế của huyện nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 21,76%; giá trị sản xuất tăng trƣởng khá với tỷ lệ tăng trƣởng bình quân 4,2%/năm. Sự phát triển cả về quy mô và chất lƣợng, thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 15%/năm hầu hết các chỉ tiêu thu đều đạt và vƣợt kế hoạch. Tổng chi ngân sách tăng 10%/năm chủ yếu ƣu tiên chi cho đầu tƣ vốn. Xác định phát triển kinh tế là mục tiêu mũi nhọn, huyện Hòa Vang tập trung thực hiện tái cơ cấu; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn với nâng cao chất lƣợng xây dựng nông thôn mới; xây dựng và triển khai đề án "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đô thị giai đoạn 2016 -2020", ƣu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp an toàn, xanh, sạch, có thƣơng hiệu và giá trị kinh tế cao. Đặc biệt, huyện đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chú trọng liên kết, sản xuất và tiêu thụ, phát triển theo chuỗi giá trị nông nghiệp từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, phấn đấu đến năm 2020 thu nhập bình quân đầu ngƣời của các xã nông thôn mới đạt 40 triệu đồng/ngƣời/năm. Bên cạnh việc phát triển kinh tế, Hòa Vang đặc biệt chú trọng đến các tiêu chí về môi trƣờng, y tế, giáo dục, tiếp tục đầu tƣ giao thông nông thôn, đƣờng nội đồng và nâng cấp các tuyến đƣờng liên tỉnh, huyện đi qua địa bàn nông thôn. Dự kiến tổng kinh phí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020 trên địa bàn huyện Hòa Vang là 2.130 tỷ đồng. Kinh tế huyện Hòa Vang phát triển đa dạng với đủ loại ngành nghề. Phần lớn ngƣời dân sinh sống bằng nghề nông, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản,…

Văn hóa, xã hội có nhiều kết quả tích cực, cơ sơ vật chất trang thiết bị phục vụ cho giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện đƣợc đầu tƣ theo hƣớng đổi mới, khang trang. Đội ngũ cán bộ quản lí từng bƣớc chuẩn hóa, chất lƣợng ngày càng co với sự tổ chức tích cực nhiều hoạt động phát triển tối đa nền nông nghiệp tiên tiến, xanh sạch uy tín, chất lƣợng sản phẩm phải tốt.

Đánh giá chung về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội toàn huyện đƣợc cải thiện. Sự nghiệp nếp sống văn hóa văn minh từng bƣớc đƣợc hình thành trong cộng đồng dân cƣ. Những năm gần đây, nhờ có chính sách đổi mới, nền kinh tế huyện tăng trƣởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã đƣợc tăng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cƣ đặc biệt là dân cƣ ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa...đang chịu cảnh nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh là vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 30 - 31)